Tại nhiều làng nghề mà các hộ kinh doanh sử dụng người chưa thành niên làm việc, trong đó có cả những công việc nặng nhọc. Việc này diễn ra ở nhiều làng nghề nhưng không ai kiểm tra, xử phạt. Tôi rất muốn biết pháp luật quy định trách nhiệm của người chủ doanh nghiệp sử dụng người chưa thành niên làm việc được quy định như thế nào?
Tai nạn giao thông trên tuyến đường từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc trên đường đi công tác do cơ quan điều động thì là tai nạn lao động. - Điểm 9, Điều 23 của Luật BHYT quy định “khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa” không được hưởng quyền lợi BHYT. - Luật lao động quy định: Trường hợp người
năm nay, nghỉ có phép theo giấy nghỉ của bệnh viện. Nay công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với tôi. Vậy cho tôi hỏi công ty làm như thế có đúng với luật lao động đối với phụ nữ hay không. Nếu không đúng thì tôi phải làm như thế nào?
Quý cơ quan cho tôi được hỏi: Trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được cấp cứu, điều trị tại bệnh viện (xuất trình thẻ BHYT) thì có được hưởng quyền lợi về BHYT không? Văn bản điều chỉnh? Cám ơn quý cơ quan!
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
binh và Xã hội; bản sao giấy xác nhận khuyết tật; bản sao sổ hộ khẩu; bản sao giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân; bản sao quyết định của cơ sở chăm sóc người khuyết tật về việc chuyển người khuyết tật về gia đình đối với trường hợp đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội; giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo
phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng;
b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật;
c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho người khuyết tật.
2. Kinh phí để thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước bảo đảm
định hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc theo mức tương ứng của địa phương
Về mức hưởng khi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế:
Căn cứ Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 thì người tham gia bảo hiểm y tế đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ
Em là người khuyết tật, sắp tới em lên thành phố để học tập và sẽ ở trọ. Em chưa rõ làm thủ tục giấy tờ như thế nào để tiện khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế vì trước đó em đăng ký tại bệnh viện huyện nơi em sinh sống.
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
đầu; khám bệnh và chữa bệnh; phục hồi chức năng. Ở những nội dung của chế độ chăm sóc sức khỏe này NKT đều được hường những quyền lợi nhất định phụ thuộc và dạng tật và mức độ tật của mình.
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là một trong các lĩnh vực trong hoạt động của hệ thống y tế mỗi quốc gia và được coi là chìa khoá để đạt được mục tiêu sức
hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với
Theo quy định tại tiết a, khoản 2, Điều 7 Nghị định số 62/2009/NĐ-CPngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT thì thương binh, thương binh loại B, bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên được quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh khi sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn; thương
thời gian công tác thực tế từ 20 năm trở lên hoặc chưa đủ 20 năm công tác thực tế nhưng có đủ 15 năm công tác liên tục trong quân đội, công an.
- Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động theo Nghị quyết 16-HĐBT ngày 8/2/1982 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Biên bản giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật
Tôi là thương binh hiện đang hưởng trợ cấp hưu trí. Chế độ BHYT của tôi được giải quyết thế nào, có được thanh toán 100% chi phí khi khám chữa bệnh không?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Hiện bố em là bệnh binh 3/4, thương binh 25%. Khi tham gia chiến đấu, bố em đã bị trúng đạn ở chân. Nhưng do viên đạn nằm trong chân quá lâu nên cứ hàng tháng bố em lại bị Đau chân, ngồi 1 chỗ, do 4 anh em đều đang học đại học, mọi chi tiêu trong gia đình đều đè lên đôi vai mẹ nên việc có 1 khoản tiền để đưa bố đi viện mổ chân là rất khó. cho em
Theo quy định, mẹ bạn có quyền được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh cao nhất là thương binh. Để được ghi nhận mức hưởng này vào thẻ BHYT, bạn liên hệ với cơ quan BHXH nơi mẹ bạn đang nhận chế độ hưu trí để đổi mã quyền lợi. Hồ sơ gồm: 1. Thẻ BHYT; 2. Đơn đề nghị (mẫu số D01-TS); 3. Giấy tờ chứng minh (Giấy chứng nhận thương binh, …) . Về vấn đề