thủ đoạn đưa ra lý do đang có tranh chấp giữa con cái trong gia đình. Vậy, cho tôi hỏi phải làm sao để ngăn chặn việc giả dối này để nhằm cố tình kéo dài thời gian cưỡng chế thi hành án thì tôi phải đơn gửi đến những cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
Khi kê biên quyền sử dụng đất mà diện tích đất sử dụng của người phải thi hành án lớn hơn theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được kê biên không?
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
Thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực được tiến hành như sau:
Tổ chức lập hồ sơ theo hướng dẫn tại mục 7 Biểu này và nộp tại Tổ tiếp nhận hồ sơ “ một cửa” để nhận giấy biên nhận hồ sơ theo qui định
1. Đối với các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp đến cấp
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Chấp hành viên A ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của bà Q, nhưng bà Q cho rằng quyết định trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bà nên bà đã làm đơn khiếu nại Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của Chấp hành viên A. Đồng thời được biết Chấp hành viên A cũng là Chi cục trưởng của Cơ quan thi hành án này. - Có ý kiến cho
án theo điểm b khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự năm 2008. - Quan điểm thứ hai: Cho rằng thỏa thuận trên là trái với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: "1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây: ... b) Người được thi hành án đồng ý cho
Ông A là người phải thi hành án, có tài sản là 01 ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng ông A. Quá trình đôn đốc thi hành án, vợ ông A đã gửi đơn khởi kiện chia tài sản chung của 2 vợ chồng. Toà án đã thụ lý đơn nhưng chưa xét xử thì vợ ông A chết. Do vậy, Toà án đã đình chỉ việc khởi kiện chia tài sản chung. Nay cơ quan
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh
Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Người được thi hành án có đơn đề nghị trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Cơ quan thi hành án ra Quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án theo Điều 50 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 mà không tiến hành việc xác minh có được không?
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
nhượng, mua bán nhà, lý do: bà B này đã bị xử thua kiện, phải trả cho bà C (bên được thi hành án) 3 tỷ đồng, vì vậy bà B yêu cầu bên thi hành án ra quyết định ngăn chặn việc bán căn nhà trên do bà B chỉ có một tài sản duy nhất là căn nhà này. Xin hỏi: Việc ra quyết định trên có đúng không? Theo Luật Thi hành án dân sự thì tài sản đang thế chấp cầm cố
Công ty A có tranh chấp 01 hợp đồng mua bán với công ty B và được tòa án buộc công ty B phải thanh toán lại số tiền 52 triệu đồng. Đã chuyển bản án qua cơ quan thi hành án và làm yêu cầu thi hành án. Xin hỏi: Sau thời gian xác minh tài sản của công ty B, thì hầu hết tài sản đã thế chấp ngân hàng và mặt bằng của công ty B là thuê lại của người khác
chỉ trong vòng 5 năm, tính từ lúc tôi đủ 18 tuổi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thời hạn thi hành án? Hiện nay bố tôi không chịu chuyển quyền sử dụng đất lại cho tôi. Tôi có phải làm đơn ra tòa hay không?