Hệ thống dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn quốc gia được quy định tại Điều 24 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Hệ thống dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn quốc gia gồm các tổ chức sự nghiệp công lập về dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn các cấp do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý.
2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống dự
nhân lực phù hợp;
c) Cá nhân phải có trình độ chuyên môn về chuyên ngành phù hợp và kinh nghiệm hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn.
4. Điều kiện hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam:
a) Có các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Đang hoạt động, cư trú hợp pháp
Sử dụng bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn được quy định tại Điều 28 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Nội dung quản lý hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn:
a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền quy chuẩn kỹ thuật, quy trình chuyên môn, quy định về dự báo, cảnh báo khí
thu từ vệ tinh; phim, ảnh về đối tượng nghiên cứu khí tượng thủy văn.
4. Bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; thông báo tình hình khí tượng thủy văn.
5. Hồ sơ kỹ thuật của các trạm, công trình, phương tiện đo khí tượng thủy văn.
6. Hồ sơ cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
Khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn được quy định tại Điều 32 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được khai thác cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn quốc gia theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.
2. Thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn sử dụng trong các chương trình
sát biến đổi khí hậu;
đ) Xây dựng, lắp đặt, hướng dẫn khai thác công trình, phương tiện đo khí tượng thủy văn;
e) Xây dựng, cung cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật về dự báo, cảnh báo, truyền tin khí tượng thủy văn;
g) Kiểm định, hiệu chuẩn, lắp đặt, sửa chữa phương tiện đo khí tượng thủy văn;
h) Hoạt động tư vấn về khí tượng thủy văn
Nội dung hợp tác quốc tế về hoạt động khí tượng thủy văn được quy định tại Điều 46 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Trao đổi thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn, giám sát biến đổi khí hậu với tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài.
2. Tham gia các hoạt động quan trắc, dự báo, điều tra, khảo sát, nghiên cứu khoa học
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khí tượng thủy văn được quy định tại Điều 49 Luật khí tượng thủy văn 2015, theo đó:
1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình chuyên môn, định mức kinh tế - kỹ thuật về khí tượng thủy văn, giám sát
khí tượng thủy văn là không thể thiếu, trong đó có trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cho em hỏi: Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Hường Lê
biết việc phối hợp trong hoạt động quản lý khí tượng thủy văn là không thể thiếu, trong đó có trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp. Cho em hỏi: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn!
Nguyên tắc phòng, chống mua bán người được quy định như thế nào? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến phòng, chống mua bán người. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc về nguyên tắc phòng, chống mua bán người được quy định ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Tố Trinh, quê ở Đồng Nai
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống mua bán người đã được quy định cụ thể tại Điều 5 Luật Phòng, chống mua bán người 2011.
Theo đó, chính sách của Nhà nước về phòng, chống mua bán người được quy định như sau:
1. Phòng, chống mua bán người là nội dung của chương trình phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và được kết hợp với việc thực
Việc lồng ghép nội dung phòng ngừa mua bán người vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội được quy định như thế nào? Em tên là Quỳnh Hương, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Em đang tìm hiểu những tài liệu liên quan đến việc phòng ngừa mua bán người và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc
Việc cơ quan thông tin đại chúng tham gia phòng ngừa mua bán người đã được quy định cụ thể tại Khoản Điều 16 Luật Phòng, chống mua bán người 2011.
Theo đó, cơ quan thông tin đại chúng tham gia phòng ngừa mua bán người được quy định như sau:
1. Đưa tin kịp thời, chính xác chủ trương, chính sách, pháp luật về phòng, chống mua bán người
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về hồ sơ, trình tự, thủ tục xem xét, thông qua văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập
Thủ tục đầu tư nước ngoài bằng chuyển quyền sở hữu công nghiệp trong sản xuất thuốc lá được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Lâm, hiện đang là quản lý kinh doanh công ty cổ phần Y chuyên sản xuất thuốc lá đầu lọc. Chúng tôi đang dự định hợp tác với công ty X của Nga bằng hình thức chuyển giao công nghệ. Theo đó
nhận thế chấp và người thứ ba mua tài sản thế chấp - quyền truy đòi
Trừ trừ trường hợp hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh về nguyên tắc sau khi một tài sản được thế chấp, bên thế chấp không được tự ý định đoạt tài sản đó (chẳng hạn bán cho bên thứ ba). Điều 20, Nghị định 163/2006/NĐ-CP mở ra hai lựa chọn cho bên nhận thế
Tổ chức, cá nhân khi thăm dò, khai quật khảo cổ có trách nhiệm gì? Bạn đọc Nguyễn Ngọc Hồng, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Gần đây tôi quan tâm đến tin tức về việc khai quẩn khảo cổ nơi nghi là chôn của vua Quang Trung. Tôi muốn biết những Tổ chức, cá nhân khi thăm dò, khai quật khảo cổ có trách nhiệm gì? Vì đây là tài sản tâm linh
-BVHTTDL (Có hiệu lực từ ngày 25/7/2011), theo đó:
1. Trường hợp diện tích khai quật khảo cổ từ 1.000m2 trở lên, tổ chức chủ trì khai quật khảo cổ phải xây dựng dự án khai quật khảo cổ để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, thỏa thuận trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
2. Trường hợp diện tích khai quật khảo cổ dưới 1.000m2, tổ
số 07/2011/TT-BVHTTDL (Có hiệu lực từ ngày 25/7/2011), theo đó:
Trường hợp diện tích khai quật khảo cổ từ 1.000m2 trở lên, tổ chức chủ trì khai quật khảo cổ phải xây dựng dự án khai quật khảo cổ để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, thỏa thuận trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
(Khoản 1 Điều 16 Quy chế thăm dò, khai