giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
Nếu bạn giao cấu với trẻ em 14 tuổi thì dù người đó đồng ý hay không đồng ý thì bạn vẫn sẽ bị truy cứu TNHS theo điều luật sau:
Điều 115. Bộ luật hính sự quy định: Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc
hợp đồng lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật thì người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo đúng quy định.
Cách tính trợ cấp thôi việc được thực hiện theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động, Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ và Điều 8 Thông tư số 47/TT
phẩm; thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động) mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật Lao động; trường hợp có chỗ
Đơn vị tôi là Phòng TM và Công nghiệp Việt Nam tại TpHCM - Tổ chức đặc thù thành lập theo quyết định của chính phủ. Hiện có một đ/c vừa mất ngày 8/6/2014. Tôi tóm tắt quá trình công tác của đ/c này như sau: - 09/1978 đến 07/1984: đi bộ đội - 08/1984 đến 09/1997: công tác tại cty vận tải biển Sài Gòn - Sở GTVT Tp. HCM - 10
Theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động và Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo
có trách nhiệm giải quyết các công việc tồn tại với công ty trước khi nhận Sổ lao động và Sổ BHXH.
Tháng 4/2010, ông Khánh chấm dứt hợp đồng lao động, được Công ty trả Sổ lao động, Sổ BHXH, các giấy tờ và tự nguyện không đòi hỏi các vấn đề liên quan khác.
Đồng thời căn cứ quy định tại Bộ luật Lao động 2012 thì thời hiệu yêu cầu giải quyết
Với trường hợp nghỉ thôi việc và nghỉ do mất việc làm thì trách nhiệm của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) với người lao động như thế nào? Ví dụ việc chi trả trợ cấp, luật quy định ra sao, nhất là thời gian làm việc của người lao động. Mong luật gia giúp đỡ
Tôi ký hợp đồng lao động với công ty. Trong hợp đồng ngoài việc ghi nhận mức lương chính, còn ghi hưởng lương kinh doanh và các khoản phụ cấp khác, như: Phụ cấp công tác, phụ cấp trách nhiệm… những khoản này không ghi cụ thể là bao nhiêu trên hợp đồng, nhưng được ghi trên các tờ trình, quyết định khi có phát sinh và được biết công ty lấy mức
Tôi có hợp đồng lao động (HĐLĐ) với một ngân hàng thương mại cổ phần trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên hợp đồng còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phụ cấp khác" như: công tác phí, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Vừa qua ngân hàng chấm dứt HĐLĐ với tôi theo nguyện vọng
dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật Lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có.
Tuy nhiên theo Điều 14 Nghị định 44
Công ty chúng tôi vừa thực hiện cổ phần hóa. Hiện nay có một số công nhân nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ với lý do hoàn cảnh gia đình khó khăn. Nhưng giám đốc Công ty không đồng ý. Họ vẫn gửi đơn và chấm dứt HĐLĐ theo hình thức đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Bên công ty vẫn bố trí đủ việc cho người lao động. Vậy Công ty chúng tôi có phải đền bù tiền trợ
Nhờ Luật sư tư vấn giùm trường hợp sau: Mẹ tôi nghỉ hưu trước tuổi vào năm 1991. Năm 1996, Phòng Lao động thương binh xã hội Thành phố có quyết định bổ nhiệm mẹ tôi làm cán bộ phụ trách mảng thương binh xã hội tại UBND Phường. Từ đó đến năm 2012 công việc chính là cán bộ phụ trách mảng thương binh-xã hội phường, bên cạnh đó có thời gian làm Chủ
Theo quy định tại nghị định 05/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1-3-2015, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ trong trường hợp NLĐ nghỉ việc, mất việc theo quy định tại các 36, 38, 44, 45, 49 Bộ luật Lao động
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế
- Công ty tôi có chị A xin chấm dứt HĐLĐ (Chị A ký HĐLĐ dài hạn với Công ty từ năm 2004) - Như trường hợp của chị là đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều 14, Nghị định 05/2015/NĐ-CP và căn cứ Điều 36, Điều 37 Bộ luật lao động, tôi có đề xuất cho chị A chấm dứt HĐLĐ và được hưởng tiền trợ cấp thôi việc, với thời gian
Em vào làm ớ công ty Cổ phần tháng 10/ 2000 ngày 20/ 04/ 2015 em nôp đơn xin nghỉ việc, HĐLĐ của em là không xác định thời hạn, vậy ngày nghỉ việc 20/04 công thêm 45 ngày chờ có người nhận bàn giao thì em mới được nhận trợ cấp thôi việc từ cty đúng không, nếu cty cố tình trì hoãn thời gian bố trí nhân sự nhận bàn giao, em chờ đến ngày 15
Tôi là kế toán của Công TNHU MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Tôi xin hỏi. Giám đốc Công ty; Phó Giám đốc và Kế toán trưởng có thuộc đối tượng phải tham gia Bảo hiểm thất nghiệp không.(các chức danh trên do UBND tỉnh ra QĐ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Tôi xin cảm ơn.
Chủ sở hữu lao động không trả sổ bảo hiểm khi người lao động đã nghĩ. ( có thể đã chốt sổ nhưng cố tình cất đi không trả) . trong trường hợp này e phải làm sao? nếu có thể e muốn nộp đơn kiện thì thủ tục như thế nào? và bộ phận nào tiếp nhận hồ sơ. ghi chú: e nghĩ việc có báo trước 45 ngày, thậm chí còn hơn nữa. và e được biết cơ quan đã hoàn