Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Năm 1997, bố mẹ tôi có làm ăn thua lỗ nên viết giấy tay bán nhà cho ông A với giá 65 cây vàng thời đó. Đến năm 2009, ông A kiện nhà tôi để lấy lại nhà. Nếu nhà tôi trả đủ tiền thì sẽ đưa lại nhà cho chúng tôi. Mẹ tôi vì muốn giữ lại ngôi nhà kỷ niệm nên đã cố gắng trả được 20 cây vàng thời điểm đó. Hiện nay người đó làm đơn yêu cầu thi hành án kê
. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
thông báo là đình chỉ thi hành án. Vậy tài sản của mẹ em đã được chia, có làm được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên mẹ em hay không. Vì phòng tài nguyên huyện nói là phải đình chỉ và không được làm.
rằnggia đình bên kia do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn chưa thể đền bù được. Hiện giờ gia đình tôi rất khó khăn. Tôi muốn hỏi việc thi hành án giải quyết cho gia đình tôi thế có đúng không? Gia đình tôi muốn kiện gia đình kia và yêu cầu gia đình kia thanh toán sồ tiền còn thiếu trong quyết định của Toà. Cho tôi hỏi cách thức thủ tục để kiện nếu
Tây bắc. còn chị thì vẫn đi dạy mẫu giáo và học thêm tại quê. Đầu năm 2010 chị học xong anh bạn tôi xin cho chị lên trên đó dạy học (mẫu giáo) và năm đó anh chị sinh một bé trai. Cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc liên tục nảy sinh mâu thuẫn nghi ngờ bị vợ ngoại tình mới đây anh lén đi xét nghiệm AND thì phát hiện đứa con kia không cùng huyết thống
đã làm đơn yêu cầu thi hành án và đã được Cục THADS TPHCM thụ lý giải quyết. Ngày 16/09/2011 Công ty chúng tôi đã có VB đề nghị Cục THADS TPHCM hoàn trả số tiện tạm ứng án phí theo Bản án số 81 nhưng cho đến nay Công ty chúng tôi vẫn chưa nhận được số tiền nêu trên. Khi Công ty chúng tôi liên hệ lại với Cục THADS TPHCM thì được cơ quan này thông báo
Năm 2010 tôi có lấy của công ty số tiền là 40 triệu. Công ty đã kiện tôi và tôi đã hoàn trả lại số tiền đã lấy và công ty đã rút đơn kiện. Tôi được về nhà ở tới tháng 7.2012 tôi lại được gọi lên và bị giam. Tôi có thể bị xử lý vì tội gì?
đồng ý cho trẻ em làm con nuôi
Điều 21 Luật Nuôi Con Nuôi có quy định
“ 1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích
Chấp hành viên đã làm xong các thủ tục để ngày mai tiến hành kê biên, như: ra Quyết định kê biên, thông báo kê biên tới các cơ quan tổ chức...thì nhận được đơn xin hoãn thi hành án của người được thi hành án. Vì vậy, chấp hành viên không tiến hành kê biên nữa và ra Quyết định hoãn thi hành án. Trước yêu cầu của người được Thi hành án chấp hành
đòi lại tiền nợ thì Cục Thi hành án dân sự TP.HCM trả lời rằng công ty A đã giải thể, không còn tài sản để thi hành án. Đến 6/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cung cấp văn bản thông báo rằng công ty A đã giải thể từ ngày 17/8/2011 và có xác định trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty A sau khi doanh nghiệp giải thể trong thời gian là
Nhà em đang vay nợ 4 tỷ nhưng nay không có khả năng trả nợ.Giấy tờ vay nợ có đầy đủ chữ ký của ba mẹ và em. Nếu họ khởi kiện thì ba mẹ em trốn được không? Nếu trốn thì tội có nặng hơn không? Mỗi người phải chịu bao nhiêu năm tù? Gửi bởi: Nguyen Thi Ni
làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đã công chứng), nhưng chưa sang tên cho người mua; mục đích là tẩu tán tài sản. Vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng, nhưng chưa đăng ký sang tên, chưa nộp thuế dẫn đến người mua chưa có sổ đỏ thì Chấp hành viên có quyền kê biên, phát mãi tài sản này không? Hợp đồng này có giá trị
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh