gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương;
c) Cơ sở dữ liệu các tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm đã đăng ký, được chỉ định;
d) Cơ sở dữ liệu giải thưởng chất lượng quốc gia.
Trên đây là tư vấn về cơ sở dữ liệu tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Thông tư 10/2017/TT-BKHCN. Mong rằng những tư
ngành. Đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức của mình để nhóm liên ngành hoạt động có hiệu quả.
11. Có khả năng tham vấn ý kiến đồng nghiệp và đối tượng để nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
12. Có khả năng tạo lập mối quan hệ trong xã hội, uy tín, liên kết và giới thiệu những chuyên gia giỏi, tổ chức có uy tín đáp
xã hội; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đạo đức nghề công tác xã hội thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật.
Như vậy, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trong việc phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền về việc quản lý, bồi dưỡng, sử dụng người làm công tác xã hội, biên soạn các tài hiệu liên quan đến công việc xã hội
nghiệp đối với người làm công tác xã hội thuộc phạm vi quản lý.
2. Phối hợp với các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp đối với người làm công tác xã hội.
3. Công bố công khai tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội để người làm công tác xã hội biết và nghiêm túc thực
đánh giá kết quả rèn luyện của người học được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Thực hiện nghiêm túc quy trình và các tiêu chí đánh giá được quy định tại quy chế này; đảm bảo khách quan, công khai, công bằng, chính xác.
2. Đảm bảo yếu tố bình đẳng, dân chủ, tôn trọng quyền làm chủ của
đầy đủ, đúng hạn và đăng ký dự tuyển theo đúng quy định.
2. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định về nghĩa vụ của người dự tuyển học bổng theo quy định của từng chương trình học bổng.
Như vậy, các ứng viên dự tuyển du học nước ngoài có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy chế tuyển sinh, và chịu trách nhiệm trước
Bảo quản, bảo dưỡng hệ thống báo cháy tự động, bán tự động được quy định tại Điều 26 Thông tư 52/2014/TT-BCA về quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa cháy do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành như sau:
- Hệ thống báo cháy tự động, bán tự động sau khi lắp đặt phải được chạy thử nghiệm để kiểm tra chất lượng và chỉ được đưa vào
giới; gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường.
4. Kế thừa ưu điểm của chương trình hiện hành đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát triển; đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế.
5. Quy định những yêu cầu
vật liệu nổ quân dụng;
b) Thiết lập hệ thống tổ chức quản lý, kỹ thuật an toàn do người chỉ huy trực tiếp điều hành, chỉ đạo và phân công người có đủ trình độ, kinh nghiệm chịu trách nhiệm thực hiện công tác kỹ thuật an toàn tại mỗi bộ phận, vị trí có nguy cơ cao về sự cố, tai nạn cháy, nổ;
c) Có phương án bảo đảm an ninh, trật tự, phòng cháy
bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Là chỉ huy hoặc sĩ quan;
b) Lôi kéo người khác phạm tội;
c) Trong thời chiến;
d) Trong khi thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn;
đ) Trong tình trạng khẩn cấp;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt từ từ 05 năm đến 10 năm
Các yêu cầu khi thực hiện hoạt động nghiên cứu vật liệu nổ công nghiệp được quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 có hiệu lực từ ngày 01/07/2018. Cụ thể là:
a) Việc nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp do các tổ chức khoa học và công nghệ hoặc doanh nghiệp sản xuất
Bảo quản, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động được quy định tại Điều 27 Thông tư 52/2014/TT-BCA về quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa cháy do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành như sau:
- Hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động sau khi lắp đặt phải được chạy thử nghiệm để kiểm tra chất lượng và chỉ được đưa
, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và cấp chứng chỉ cho người học theo quy định đảm bảo nghiêm túc, khách quan.
e) Tiêu chuẩn 6: Trung tâm triển khai đào tạo theo hướng đa dạng hóa các phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, phù hợp với điều kiện của trung tâm; phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong hoạt động
chương trình đào tạo.
h) Tiêu chuẩn 8: Giáo trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn có sự tham gia của nhà giáo, chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm và đại diện đơn vị sử dụng lao động sau đào tạo; cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô đun trong chương trình đào tạo.
i) Tiêu chuẩn 9: Hằng năm tổ chức lấy ý kiến nhà
Trách nhiệm đối với khảo sát xây dựng của chủ đầu tư công trình xây dựng được pháp luật quy định như thê nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một nhân viên đang làm việc tại một công ty xây dựng thuộc Bộ Quốc phòng, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Trách nhiệm đối với khảo sát xây dựng của chủ
dựng được pháp luật quy định Khoản 4 Điều 2 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành như sau:
Đối với thiết kế xây dựng công trình:
a) Xác định nhiệm vụ thiết kế theo quy định tại Điều 18 Nghị định 46/2015/NĐ-CP; hình thức văn bản xác định nhiệm vụ thiết kế tham khảo
Điểm a Khoản 4 Điều 2 Thông tư này;
b) Kiểm tra yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của các nhà thầu trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu và kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu của dự án (nếu có) trước khi doanh nghiệp dự án phê duyệt theo quy định trong hợp đồng dự án;
c) Tham gia nghiệm thu giai đoạn (nếu có), nghiệm thu hoàn thành
nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng thì tổ chức, cá nhân thực hiện giám sát thi công xây dựng phải lập báo cáo về công tác giám sát thi công xây dựng công trình và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan đối với những nội dung trong báo cáo này. Nội dung chủ yếu của báo cáo bao gồm:
a
công xây dựng về nhân lực, thiết bị thi công so với hợp đồng xây dựng; báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư các giải pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ.
3. Giám sát khối lượng thi công xây dựng công trình:
a) Kiểm tra, xác nhận khối lượng đã được nghiệm thu theo quy định;
b) Báo cáo chủ đầu tư về khối lượng phát sinh so với hợp đồng xây dựng.
4
Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng phải đảm bảo các nội dung nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một nhân viên Kế toán hiện đang làm việc tại Hà Nội, vì yều cầu của công việc nên tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng phải đảm bảo các nội dung nào? Văn bản nào quy định