Kiểm toán báo cáo tài chính của chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm
Quyết toán năm chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định ra sao? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm tôi vẫn tìm hiểu chưa
quý về tình hình thực hiện kế hoạch vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi theo Phụ lục 04 kèm Thông tư này. Báo cáo gửi bằng văn bản hoặc theo phương thức khác do Bộ Tài chính hướng dẫn.
5. Định kỳ 6 tháng và cả năm, trong vòng 30 ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo, để phục vụ đối chiếu số liệu hạch toán và thực tế giải ngân, cơ quan chủ quản có trách
án nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Danh sách các ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định và công bố trước ngày 31/12 hàng năm để áp dụng cho năm sau. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa công bố danh sách mới thì tiếp tục áp dụng danh sách đã công bố năm trước.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lựa chọn
nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên thì trong hồ sơ trình phải có dự thảo văn bản liên quan đến bảo lưu, tuyên bố đó bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài được sử dụng để thông báo cho cơ quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên.
- Bản chính điều ước quốc tế hai bên của phía Việt Nam phải được in trên giấy điều ước quốc tế
Hoạt động giám sát hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế được quy định tại Điều 7 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
1. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát hoạt động ký kết và thực hiện điều
Thẩm quyền đề xuất đàm phán điều ước quốc tế được quy định tại Điều 8 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi là cơ quan đề xuất), căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của mình, yêu cầu hợp tác quốc tế, đề xuất với
Quy trình chuẩn bị đàm phán điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nam, đang sinh sống ở Bình Dương, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Quy trình đảm chuẩn bị đàm phán quốc tế được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Nam_098**)
Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Long, đang sinh sống ở Hà Nội, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hồ sơ về việc đàm phán điều ước quốc tế bao gồm những gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Minh Long_097**)
Tổ chức đàm phán điều ước quốc tế được quy định tại Điều 12 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Chính phủ tổ chức đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước. Thủ tướng Chính phủ tổ chức đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ.
- Căn cứ vào quyết định của cơ quan quy định tại Điều 10 của Luật
Thẩm quyền đề xuất ký điều ước quốc tế được quy định tại Điều 13 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu hợp tác quốc tế, cơ quan quy định tại Điều 8 của Luật này đề xuất để Chính phủ trình Chủ tịch nước quyết định ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc để Chính phủ quyết định ký điều ước quốc tế
Trách nhiệm của Ủy ban thường trực Quốc hội trong việc xem xét việc ký kết điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trọng, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi nghe nói việc xem xét điều ước quốc tế có nội dung trái luật hay không là do Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu
Nội dung tờ trình đề xuất ký điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Trong tờ trình về việc xuất ký điều ước quốc tế thì yêu cầu phải có những nội dung gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Minh Tùng_097**)
Hồ sơ trình về đề xuất ký điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Ngọc, đang sinh sống ở Tuyên Quang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hồ sơ trờ trình về xuất ký điều ước quốc tế được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Hồng Ngọc_097**)
Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra điều ước quốc tế được quy định tại Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
1. Bộ Ngoại giao có trách nhiệm kiểm tra điều ước quốc tế trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trong thời hạn 30 ngày trong trường hợp thành lập Hội đồng kiểm tra
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm:
- Sự cần thiết, mục đích ký điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài;
- Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản
Hồ sơ đề nghị kiểm tra điều ước quốc tế được quy định tại Điều 19 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Hồ sơ đề nghị kiểm tra điều ước quốc tế gồm:
1. Văn bản đề nghị kiểm tra điều ước quốc tế, trong đó có các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này.
2. Dự thảo tờ trình Chính phủ về đề xuất ký điều ước quốc tế.
3
Hồ sơ đề nghị thẩm định điều ước quốc tế được quy định tại Điều 21 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
1. Hồ sơ đề nghị thẩm định điều ước quốc tế bao gồm:
a) Văn bản đề nghị thẩm định điều ước quốc tế, trong đó có các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật này;
b) Dự thảo tờ trình Chính phủ về đề xuất ký điều ước quốc tế
Ủy quyền, ủy nhiệm tham gia ký kết điều ước quốc tế được quy định tại Điều 22 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Vấn đề ủy quyền, ủy nhiệm được quy định như sau:
1. Trưởng đoàn đàm phán, người ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước phải được Chủ tịch nước ủy quyền bằng văn bản.
2. Trưởng đoàn đàm phán điều ước quốc tế nhân danh
Quy trình đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhân, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi quy trình đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Trọng Nhân_093