Tra cứu hỏi đáp xét xử vụ án

Hỏi đáp pháp luật Làm thế nào để khởi tố người gây tai nạn? 18:03 | 30/08/2016
“Thủ tục đề nghị xử lý hình sự người có lỗi trong tai nạn xe máy thế nào? Bên có lỗi có phải bồi thường các chi phí y tế chữa chạy cho người bị hại không?” (bạn đọc Hoai Nam).
Hỏi đáp pháp luật Hoãn phiên tòa để bị cáo đi giám định tâm thần, Thẩm phán có được ký quyết định tạm đình chỉ không? 18:03 | 30/08/2016
nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ." Trường hợp tại phiên tòa, Hội đồng xét xử thấy (nghi ngờ) về năng lực trách nhiệm hình sự của bị cáo, cần thiết phải có giám định tâm thần, thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa. Sau khi hoãn phiên tòa thì vụ án lại quay trở lại giai đoạn, chuẩn bị xét xử và Thẩm phán được phân công chủ
Hỏi đáp pháp luật Quy định về mặt khách quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
người đưa hối lộ: Đây là dấu hiệu rất quan trọng thuộc mặt khách quan của tội phạm này và thực tiễn xét xử khi xác định dấu hiệu này của tội nhận hối lộ trong nhiều vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng còn có nhiều ý kiến khác nhau dẫn đến việc xác định hành vi phạm tội cũng rất khác nhau. Để làm một việc vì lợi ích cua
Hỏi đáp pháp luật Ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án tham ô tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và
Hỏi đáp pháp luật Vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung 18:03 | 30/08/2016
. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 76 của Bộ luật Tố tụng Hình sự, thì “Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Tòa án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử...”. Như vậy, trường hợp vật chứng là tài sản
Hỏi đáp pháp luật Phải làm thế nào để con trai tôi có thể được hưởng tình tiết giảm nhẹ của pháp luật? 18:03 | 30/08/2016
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Hỏi đáp pháp luật Di sản đã hết thời hiệu 18:03 | 30/08/2016
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không ?
Hỏi đáp pháp luật Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại đã nếu ở mục 1 là gây hậu quả nghiêm trọng của hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần lưu ý một số
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về trường hợp phạm tội cướp giật tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra: - Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên (bao gồm cả tỷ
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội cướp giật tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra: - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Hỏi đáp pháp luật Ủy thác tư pháp trong trường hợp chia thừa kế có người nước ngoài 18:03 | 30/08/2016
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào được coi là phạm tội cướp giật tài sản gây hậu quả nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
một khung hình phạt với các tình tiết này. Cướp giật tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội cướp giật tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào được coi là phạm tội cướp giật tài sản hành hung để tẩu thoát? 18:03 | 30/08/2016
tài sản bằng cách hành hung người khác thì người phạm tội bị truy cướp trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản. Trường hợp này, khoa học luật hình sự gọi là chuyển hóa từ tội cướp giật sang tội cướp tài sản (đầu giật đuôi cướp). Thực tiễn xét xử cho thấy việc phân biệt giữa cướp giật có tình tiết hành hung để tẩu thoát với trường hợp chuyển hóa từ
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào