Mình có biết một người, đã chia tay người yêu được hơn 3 tháng nhưng vẫn bị anh ta quay lại quấy rầy và bắt quan hệ tình dục (đã bị ép quan hệ 2 lần). Mà bây giờ cô ấy đang yêu một người và chuẩn bị cưới nhưng không biết phải làm sao để thoát ra khỏi anh người yêu cũ. Xin luật sư có thể cho biết giờ cô ấy mà kiện anh người yêu cũ có được không
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực
đình trước hết sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Nếu hành vi có tính chất nghiêm trọng, vi phạm các quy định của Luật Hình sự thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đồng thời, nạn nhân của hành vi bạo lực gia đình luôn có quyền yêu cầu được bồi thường thiệt hại về tinh thần, vật chất, tính mạng, sức khỏe.
Điều 9 Nghị định số 110/2009/NĐ
cao nhất cũng chỉ tới 5 năm, đồng thời giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người thấy được quyền phòng vệ chính đáng của mình khi bị người khác xâm phạm và giới hạn cho phép khi thực hiện quyền đó.
:
+ Thứ nhất, nạn nhân là người có hành vi xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân người phòng vệ hoặc người khác, hành vi có tình nguy hiểm đáng kế.
+ Thứ hai: hành vi chống trả cần thiết. Tính cần thiết thể hiện ở việc không thể không chống trả. Thiệt hại gây ra do hành vi chống trả có thể bằng hoặc lớn hơn thiệt hại do người có
Tôi kết hôn tính đến nay được 8 năm. Ba năm đầu, tôi bị chồng thường xuyên bạo hành đến năm thứ tư thì tôi chịu hết nổi nên bế con trốn khỏi nhà. Mới đây, anh ấy tìm ra hai mẹ con tôi và đòi đưa con về nhà nuôi nhưng tôi không đồng ý. Nhiều lần anh ấy gọi điện chửi rất thậm tệ, lăng nhục cả gia đình, bố mẹ tôi (tôi có ghi âm lại). Tôi còn lưu
, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác;
...
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
...
e) Xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác;"
Như vậy, đối với hành vi của người vợ cùng với 4 người khác đánh và cắt tóc của em
cho đứa bé hay không? Trong trường hợp, tôi muốn tới gặp đứa bé nhưng họ dùng bạo lực đe dọa hành hung tôi thì tôi có thể khởi kiện ở đâu để bảo vệ quyền lợi và tính mạng của mình?
Hiện nay, tình trạng người có vợ nhưng vẫn quan hệ với người khác và được biết pháp luật có quy định về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng. Xin cho biết trường hợp nào mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này?
em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em;
5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm
Một thanh niên đi xe máy va vào thùng hàng của tôi rồi mất lái đâm vào ôtô. Vậy tôi có liên đới trách nhiệm gì không? Khi nào không phải bồi thường nếu xảy ra tai nạn giao thông? Minh Đức
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội thông qua năm 2007. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: + Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng. + Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; + Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng
Bộ luật Dân sự năm 2005, bao gồm: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám
, không bạn bè, mỗi lần ba vui thì mới cho bé đi, con mỗi lần nổi khùng lên thì không cho đi và chửi không thương tiếc. Mỗi ngày phải nghe ba mắng nhiếc, chửi rủa đối với 1 đứa trẻ mới 10 tuổi là 1 điều không chấp nhận được. Thần kinh ba của bé có vấn đề mọi người khuyên nên đi khám bác sĩ để điều trị nhưng y không đồng ý. Với tình trạng như vậy tôi e
Việc người con thứ 2 thúc ép mẹ thực hiện những điều như bạn trình bày thì về mặt đạo đức là không được: Con cái phải có trách nhiệm thương yêu, tôn trọng cha mẹ chứ không được có những cử chỉ, lời nói, việc làm mang tính thúc ép, bắt buộc, hăm dọa cha mẹ mình vì làm như vậy là bất hiếu, là vô lễ đối với cha mẹ.
Về gốc độ pháp luật cũng là
không có ý định giao cấu với nạn nhân.
Do vậy, mà việc đưa bé đi giám định xem đã bị xâm hại về tình dục hay chưa có ý nghĩa trong việc định tội danh. Nếu sau khi giám định mà bé chưa bị xâm hại tình dục thì nhân viên nam đó có dấu hiệu của tội Dâm ô trẻ em được quy định tại Điều 116 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009.
Hơn nữa hành vi dâm ô này
, trong trường hợp có căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 604 Bộ Luật dân sự (BLDS) 2005 thì phải bồi thường. Trong trường hợp của bạn do có thiệt hại về tính mạng nên phải bồi thường theo Điều 610 BLDS 2005:
“Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc