UBND huyện được thành lập và cho tôi buộc thôi việc trong đó có một đồng chí cũng vi phạm như tôi và công tác khác xã nhưng chỉ bị cảnh cáo vẫn được đi làm và công tác bình thường. Trong khi đang trong thời hạn 15 ngày để ra quyết định chính thức, khi Chủ tịch hội đồng nói “ Trong 15 ngày tôi có thắc mắc hay đơn thư gì thì kiến nghị để xem xét lại
Vấn đề là Tôi có đi làm ở 1 cty chức danh nhân viên kỹ thuật, khi vào làm thì hợp đồng thỏa thuận lao động đều đầy đủ hết nhưng có ràng buộc là phải đóng 1 khoảng tiền ký quỹ 5 triệu đồng và sẽ được hoàn lại sau khi chấm dứt hợp đồng và bàn giao công việc. Mức lương thử việc của Tôi là 2 triệu 500 nghìn đồng (thử việc 1 tháng) nhưng h cũng gần
Bạn thông báo cho chủ cửa hàng cũ cần đi thông báo chấm dứt hoạt động kinh doanh và trả lại giấy đăng ký kinh doanh, nếu không họ sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 39 Nghị định 155/2013/NĐ-CP - Vi phạm quy định về việc chấm dứt hoạt động của hộ kinh doanh:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
Tôi là nhân viên bảo vệ của một trường THPT theo chế độ hợp đồng làm việc dài hạn. Được hưởng lương và các chế độ chính sách như một viên chức. Vừa qua, tôi đã mắc khuyết điểm là để mất tài sản của nhà trường trong giờ trực. Không cho tôi có cơ hội để sửa chữa, hiệu trưởng yêu cầu tôi phải chấm dứt hợp động lao động để tuyển người khác. Xin
nghiệp đang được đăng ký bảo hộ của mình, chủ sở hữu cần yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra khoa học và Công nghệ, Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp, Tòa án) áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ quyền của mình. buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành
chăm lo vợ và hai con gái. Hơn thế, anh T thường xuyên về chửi bới, hắt hủi vợ con. Biết được việc làm sai trái của anh T, nhiều lần Chi Hội phụ nữ nơi anh T thường trú đã đến khuyên bảo, góp ý nhưng anh T không nghe mà còn chửi bới, đe dọa các chị em của Chi Hội. Vừa qua, UBND xã nơi anh T thường trú đã ra quyết định xử phạt hành chính anh T về hành
này đã từ rất lâu và không thể hòa giải được, ông và bố em đã từ mặt không nhìn nhận chú và dì nữa, mặc dù nhà ở gần nhau, cùng 1 xóm, và cùng buôn bán 1 nghề truyền thống trong cùng 1 chợ. Và đã xảy ra đánh nhau tại chợ,2 nhà đều bị xử phạt vi phạm hành chính 1 lần. Vì hàng của dì bán rất gần hàng của mẹ em, chỉ cách có 2 người, nên ngày nào ra chợ
Việc áp dụng biện pháp hoà giải để giải quyết vụ việc
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh Về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở 1998 thì không được phép hoà giải đối với các vi phạm pháp luật phải xử lý hình sự hoặc hành chính. Trong vụ việc này, hành vi của A Páo có dấu hiệu cấu thành một tội phạm hình sự, cụ thể là tội đe doạ
Trong xóm em có người cãi nhau vs mẹ em, là mẹ em tạt nước ngoài sân mém đụng vào người cô ấy, lỗi lúc đầu thuộc về mẹ, nhưng là mẹ em đã xin lỗi và tỏ vẻ mún chấm dứt tại đây, không muốn cãi nhau nhưng cô ấy cứ đứng trước cửa nhà mắng. Em đang ngủ trên lầu, tiếng ồn mà thức dậy và nghe được cả quá trình nên mới nói vài câu tỏ vẻ mẹ đã xin lỗi
chính, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm. Việc pháp luật quy định cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm tựbảo vệ quyền nhân thân của mình bảo đảm việc bảo vệ quyền nhân thân được tiến hành kịp thời, ngăn chặn được hậu quả xấu có thể xảy ra và giảm nhẹ mâu thuẫn giữa các đương sự, giữ gìn được mối quan hệ bình thường giữa các đương sự. Tuy
Tôi có con với một người đàn ông đã có vợ. Nay cháu đã đc 18 tháng nhưng anh ta không muốn nhận con. Thêm nữa, anh ta vu khống tôi " tống tiền" (thời điểm đó tôi chưa nhận đc bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía anh) và làm nhục bằng việc đi bôi nhọ danh dự của tôi với nhiều người. Anh ta cũng ko chịu làm xét nghiệm ADN vì muốn trốn tránh sự thật và
, bắt tôi quỳ lạy và bảo không quỳ thì sẽ đánh chết. Anh ta còn bắt tôi bồi thường danh dự 10 triệu đồng. Xin hỏi, hành vi của tôi có phạm pháp không? Hành vi của người chồng hàng xóm kia sẽ bị xử lý như thế nào?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
Hễ có rượu vào là chồng tôi lải nhải chửi. Anh chửi mà tôi im lặng thì cho là tôi xem thường nên lao vào đánh tôi túi bụi. Nhiều khi không chịu nổi đòn đau, tôi chạy trốn về nhà mẹ ruột nhưng vẫn bị chồng hành hung. Mỗi lần như thế, anh lại chửi cả cha, mẹ vợ và đánh tôi dã man hơn. Hỏi tôi phải làm gì để bảo vệ cho mình?
tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại.
2.4. Thiệt hại do danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm
Bao gồm chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. Tuy từng trường hợp, ngoài việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai
....đã không còn thấy xuất hiện tại Chi Nhánh Cty nữa... Và chị tôi - TMKT cũng không ngoại lệ. Vì vậy, nếu có những bằng chứng như sau, chị tôi nên gặp cơ quan, tổ chức nào để nhận được sự công bằng? 1-Ngày 17 tháng 8 năm 2011, Đại Diện Phòng Hành chính Văn Phòng Chi Nhánh Cty A tại Hà Nội cho chuyển lại cho QUYẾT ĐỊNH V/v Chấm dứt Hợp Đồng Lao Động với chị
tuân theo các quy định của pháp luật, thì hành vi đó bị pháp luật cấm. Tại Điểm a, Khoản 4 và Điểm c, Khoản 5 Điều 8 Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động thì trường hợp người sử dụng lao động có hành vi "Bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo những quy định của
Hiện nay, bố tôi đang có quan hệ như vợ chồng với 1 người khác và có 2 người con riêng với người này. Vậy xin hỏi bố tôi đã vi phạm quy định nào của luật hôn nhân và gia đình?