Theo quy định tại Điều 103 của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thì trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này
Gia đình tôi di dân qua Mỹ từ 7 năm trước. Sau 5 năm thì tôi nhập quốc tịch Mỹ. Sau đó tôi về nước và có quen 1 người bạn gái. Tìm hiểu được hơn 1 năm thì chúng tôi muốn tiến tới hôn nhân nhưng ba bạn gái tôi không chấp nhận với lý do là ông đang cán bộ lãnh đạo cao cấp nên không thể gả con cho người quốc tịch nước ngoài. Tôi muốn hỏi có qui
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra những hậu quả nghiêm trọng;
- Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo như sau:
- Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009:“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính bạo lực gia đình là 30.000.000đ.
lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ
Chào Luật sư, Cơ quan em đang làm việc là một đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài nhân sự là công chức, viên chức ra thì còn sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động (những đối tượng này chịu sự điều chỉnh của luật lao động). Hiện tại, cơ quan muốn xây dựng quy định về chế độ kỷ luật hình thức cao nhất (sa thải) đối với người lao động có
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
nghỉ là bọn tôi ra đứng đường luôn. Vì vậy mà tôi cũng vừa mới xin OUT. Vậy các luật sư cho tôi hỏi như vậy CQ tôi có vi phạm pháp luật gì không? Có quy định nào cho phép các cơ quan nhà nước được ký loại hình hợp đồng như vậy hay không? Hiện tại bây giờ tôi đã nghỉ làm việc thì tôi có thể yêu cầu cơ quan BHXH truy thu BHXH giúp tôi được hay không
Điều 2, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, quy định về các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; d) Ngăn cản
Điều 5 Luật HNGĐ, hành vi của người chồng như chửi mắng, lăng mạ, xúc phạm danh dự nhân phẩm của bạn, đánh đập, hành hung bạn… đều được xem là các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm trong quan hệ hôn nhân và gia đình và cũng là một trong những căn cứ để tòa án giải quyết ly hôn theo khoản 1 Điều 56 Luật HNGĐ.
Để giúp bạn giải quyết vấn đề của
Chào Anh (Chị)! Em là Quỳnh, em có vấn đề muốn nhờ anh chị giải đáp thắc mắc giúp em. Em làm tại công ty TNHH Thành Phương từ Tháng 8/2015, khi vào làm bên công ty có yêu cầu em nộp bản gốc Bằng TN đại học, và em đã nộp bằng, họ chỉ đưa cho em một tờ giấy xác nhận bắt đầu vào thử việc 2 tháng, có giữ bản gốc bằng TN của em. Sau 2 tháng thử việc
tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng theo quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 24 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP.
Các hành vi không có Giấy phép lái xe, không có Giấy đăng ký xe, không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của bạn đã vi phạm Điểm đ, Điểm h Khoản 1 Điều 54 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP nên bị tạm giữ
Liên quan đến vấn đề bạn hỏi, chúng tôi trả lời như sau:
1. Đối với việc không mang giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu vượt quá quy định cho phép:
Tại khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo Đăng ký xe; Giấy phép lái xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ
Đang đậu xe gắn máy ở lề đường, bị cảnh sát giao thông kiểm tra vi phạm giao thông. Việc kiểm tra có đúng luật?Tôi đậu xe gắn máy ở lề đường bị mấy anh cảnh sát giao thông (CSGT) thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đòi kiểm tra hành chính, kiểm tra bằng lái, giấy tờ xe và đo nồng độ cồn. Lúc đó, Tôi có mang đủ giấy tờ xe và đang đứng ở lề đường
Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp luật về