Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
chúc (với điều kiện nội dung thỏa thuận đó không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội) và có đề nghị tòa án thì tòa án cũng có thể xem xét và công nhận thỏa thuận này. Trường hợp này mặc dù di chúc không được sử dụng nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc tòa án hủy di chúc.
Như vậy, từ các quy định mà chúng tôi viện dẫn thì các anh chị em của
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
bằng nhau.
Về nguyên tắc, khi cha mẹ bạn mất không có di chúc (và ông bà nội, ngoại của bạn cũng đã qua đời) thì di sản của cha mẹ bạn được phân chia đều cho tất cả 13 người con, không phân biệt người đã có cơ ngơi riêng hay chưa. Tuy nhiên, trên tinh thần thương yêu nhau, các thành viên nêu trên vẫn có thể thương lượng việc phân chia thừa kế sao
của bố chồng bạn hay không, hay đó là chữ ký giả mạo. Để giám định chữ ký đó của bố chồng bạn cần thực hiện theo các quy định sau:
1. Thủ tục trưng cầu giám định:
- Đơn yêu cầu giám định (đối với cá nhân).
- Hồ sơ tài liệu cần giám định (bản chính) và hồ sơ tài liệu mẫu so sánh (bản chính): Cụ thể là bản di chúc (bản
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con của
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Mẹ tôi bị bệnh đã lâu, không đi lại được nhưng tinh thần vẫn minh mẫn. Nay bà muốn lập di chúc nhưng không thể đi đến phòng công chứng được. Mẹ tôi có thể mời cán bộ phòng công chứng đến nhà để chứng nhận di chúc hay không?
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
, khách sạn ở thành phố, thị xã xuất hiện những ổ nhóm "bảo kê", bọn chúng khống chết, ép buộc các nữ tiếp viên phải nộp tiền cho chúng, nếu không nộp tiền, không "tiếp khách" theo yêu cầu của chúng thì chúng đánh đập thậm tệ hoặc làm nhục, nhiều chị em không chịu nổi sự hành hạ đó đã tự sát.
Bức tử là hành vi phạm tội nghiêm trong và trong nhiều
nếu ông nội em có 5 anh chị em ruột, ông ngoại em có 3 anh chị em ruột, mỗi người lại lấy vợ chồng sinh con ( đời 2) và tiếp tục lại có cháu nội ngoại nữa ( đời 3) , Vậy tất cả những người trên là anh em họ của em, có thuộc diện điều tra lí lịch không? Kính mong nhận được sự giải đáp của anh chi quý cơ quan! Em xin cảm ơn nhiều!
chung, tùy từng đối tượng cụ thể có quy định riêng về thủ tục như:
a. Đối với người là cán bộ, công nhân viên chức, quân nhân thuộc biên chế của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang (kể cả diện hợp đồng dài hạn từ 1 năm trở lên) được quy định tại điểm a, khoản 1, điều 9, Nghị định 05
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
nơi thường trú hoặc nơi đang tạm trú.
- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú và đề nghị được nhận kết quả qua đường bưu điện. Việc gửi hồ sơ và nhận kết quả qua đường bưu điện thực hiện theo thủ tục do Bộ Công an và tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam quy
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ
thường trú hoặc nơi đang tạm trú.
- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú và đề nghị được nhận kết quả qua đường bưu điện. Việc gửi hồ sơ và nhận kết quả qua đường bưu điện thực hiện theo thủ tục do Bộ Công an và Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam quy định
ủy thác, có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác.Cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức được ủy thác khi nộp hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu của người ủy thác phải xuất trình giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, chứng minh nhân dân của bản thân và của người ủy thác để kiểm tra, đối chiếu.
- Gửi hồ sơ và đề nghị