Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Người điều
nâng cao đời sống nhân dân, Chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã. Sau đó, đã có nhiều ý kiến phản đối của cán bộ cũng như các đại biểu HĐND xã B. Trong kỳ họp đầu tiên của năm 2006, HĐND xã đã ra nghị quyết đình chỉ việc thi hành quyết định về kế hoạch xây dựng chợ do Chủ tịch UBND xã đã ký. Nhân dân trong xã biết
ngày được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án cắm mốc giới xác định hành lang bảo vệ an toàn, tổ chức trực tiếp quản lý công trình có hành lang bảo vệ an toàn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình trong việc công bố công khai mốc giới hành lang bảo vệ an toàn công trình và cắm
trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 105 BLLĐ).
- Đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức (a); NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả
1- Về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: Tại mục 1, phần III thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:
- Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
Tôi là công nhân hợp đồng của công ty xây dựng A. Trong quá trình lao động tôi bị tai nạn lao động và bị gãy chân, phải mổ và đóng đinh. Nhưng do bị nhiễm trùng sau mổ nên tôi phải nằm điều trị dài ngày tại bệnh viện. Tuy nhiên, công ty chỉ thanh toán cho tôi số tiền mổ còn chi phí điều trị thì tôi phải tự chi trả, như vậy có đúng với quy định
Bạn bị bệnh do trong quá trình làm việc tiếp xúc và nhiễm độc bụi than. Theo quy định tại Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì, bệnh của bạn thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp được
Theo quy định tại mục 1 Phần III Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động như sau:
- Người sử dụng lao động có
Theo quy định tại khoản 3, Điều 107, Bộ luật Lao động, điểm b, khoản 1, Điều 11, Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002), thì người sử dụng lao động có trách
Căn cứ Điều 18 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ quy định cụ thể đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ như sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của
xã, phường, thị trấn cử cán bộ y tế đến khám bệnh, chữa bệnh tại nơi cư trú đối với người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng không thể đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh quy định tại khoản này tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị của trạm y tế xã, phường, thị
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và
tham gia giao thông đường bộ:
NCT sử dụng phương tiện vận tải công cộng đường bộ được ưu tiên mua vé tại các quầy vé, được sử dụng chỗ ngồi dành cho các đối tượng ưu tiên.
Lái xe, nhân viên phục vụ trên phương tiện vận tải khách có trách nhiệm hướng dẫn NCT sử dụng chỗ ngồi ưu tiên, hỗ trợ lên, xuống xe và sắp xếp hành lý cho các đối tượng cần
Việc khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được quy định tại Điều 12 Luật Người cao tuổi; theo quy định việc ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được thực hiện như sau: Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng. Bố trí giường nằm phù hợp khi
định tại khoản 1 Điều 18 Luật Người cao tuổi năm 2009).
Để được xét hưởng trợ cấp hàng tháng, bác bạn phải làm Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội hàng tháng (Điều 7 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP), gồm những giấy tờ sau:
1. Tờ khai của đối tượng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
2. Bản sao sổ hộ khẩu của gia đình bác bạn
dưỡng;
c) Tờ khai của đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
Sau đó gửi hồ sơ tới Ủy ban nhân dân cấp xã, UBND cấp xã sẽ có trách nhiệm xem xét và đề nghị lên cấp huyện xem xét, quyết định trợ cấp xã hội.