vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài tại Tòa án được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự".
- Theo khoản 3 Điều 33, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (được hướng dẫn cụ thể tại Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012) và điểm a khoản 1 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú, làm
lối vào. Gia đình tôi đã báo chính quyền nhưng chính quyền không giải quyết được. Gia đình tôi lại làm đơn lên cấp trên. Khi cấp trên về đo hiện trường thì địa chính xã nói đó là đất lưu không chứ không phải của ai. Vậy tôi xin hỏi: Thuật ngữ "phía đông giáp đường" thì giữa thửa đất của tôi và đường có còn phần đất lưu không nào nữa không? Giấy
1. Về hồ sơ cần thiết tiến hành thủ tục ly hôn:
Theo quy định tại Điều 6 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 thì khi gửi đơn khởi kiện cho Toà án, người khởi kiện phải gửi kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minh mình là người có quyền khởi kiện và những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tuy nhiên, trong trường hợp vì
Tôi sinh năm 1987, bị Công an giao thông xử phạt vì lỗi điều khiển xe moto dung tích 120 phân khối không có giấy phép lái xe, không có bảo hiểm xe, không đội mũ bảo hiểm. Vậy theo luật thì các mức phạt như thế nào?
.
Trường hợp 2: Việc mua bán không được thực hiện dưới hình thức ký hợp đồng công chứng mà chỉ thể hiện bằng “giấy tay”
Trong trường hợp này, việc mua bán nhà đất bằng giấy tay không có giá trị pháp lý. Do đó, về mặt pháp lý, bạn vẫn là chủ sở hữu của toàn bộ căn nhà. Vì vậy, bạn có thể khởi kiện bên mua lên Tòa án nhân dân cấp huyện để yêu cầu Tòa
Gia đình tôi có 2 sào đất nông nghiệp nay nhà nước thu hồi để xây dựng công trình nước sạch cho thị trấn. Theo quy định thì gia đình tôi được đền bù theo giá trong bảng giá đất của UBND tỉnh tại thời có quyết định thu hồi đất. Nhưng bảng giá đất hiện nay chưa được xây dựng lại theo quy định của luật năm 2013, Nghị định 44/2014/NĐ-CP, Thông tư
đã chiếm gần hết dự phòng của gói thầu (chủ yếu tăng ở chi phí thiết bị). Theo tôi hiểu giá trị dự phòng để đề phòng cho trường hợp trượt giá hoặc tăng giảm khối lượng. Tuy nhiên ở đây khối lượng gói thầu không tăng, thời điểm đấu thầu so với phê duyệt dự toán gần nhau -> không bị trượt giá. Hai bên đã thương thảo hợp đồng và rà soát toàn bộ khối
thiệt hại về người và tài sản không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông căn cứ theo điểm b, khoản 4 điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều
thường được thực hiện theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 2 Điều 14 của Luật này.
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự phải bồi thường thiệt hại đã phát sinh trong các giai đoạn tố tụng trước đó.
Điều 30 quy định về trách nhiệm bồi thường của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
xe dùng để thi sát hạch là xe môtô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 250 phân khối trở lên và là xe côn tay do các trung tâm sát hạch cung cấp cho người tham gia dự thi.
Điểm tối thiếu để đạt là 80/100. Các lỗi bị trừ điểm: gồm để xe cán vạch, chết máy, chống chân,… (mỗi một lần lần phạm lỗi trừ 5 điểm). Để xe ngã, đi sai hình: loại trực
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh vườn 1ha. Năm 2000 bố mẹ tôi có thuê máy móc về giải phóng mặt bằng và làm GCN quyền sử dụng đất đứng tên bố tôi (được sự đồng ý của ông bà và anh em trong nhà). Năm 2002 ông tôi mất, năm 2005 bà tôi mất, năm 2010 bố tôi không may qua đời. Ít lâu sau, anh em trong nhà có tranh chấp mảnh đất trên với mẹ con tôi
mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được sổ