thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng, sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt, các thông tin liên quan đến cảnh báo và an toàn thuốc và các thông tin cần thiết khác;
b) Thông tin cho người sử dụng thuốc bao gồm tên thuốc, công dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng và
cấp mình ở địa phương; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Quản lý và phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp mình;
c) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương;
d) Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Được biết quy định pháp luật về tổ chức Tòa án mới nhất đã có hiệu lực. Tôi có vài thắc mắc muốn hỏi các anh chị, mong các anh chị tư vấn giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là gì? Rất mong nhận được sự
Quy định về Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cụ thể như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Được biết quy định pháp luật về tổ chức Tòa án mới nhất đã có hiệu lực. Tôi có vài thắc mắc muốn hỏi các anh chị, mong các anh chị tư vấn giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Quy định về Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cụ thể như thế nào? Rất mong
sự trung ương; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực; Kiểm sát viên, Điều tra viên của Viện kiểm sát quân sự;
d) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm tra viên các ngạch Viện kiểm sát quân sự;
đ) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và sự phân công
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đã được quy định cụ thể tại Điều 72 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương được quy định như sau:
1. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương.
2. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp mình và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật; chịu
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực đã được quy định cụ thể tại Điều 72 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực được quy định như sau:
1. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao đã được quy định cụ thể tại Điều 68 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao được quy định như sau:
1. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com, quê ở Đồng Nai). Tôi có một người bạn đang làm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Tôi thắc mắc pháp luật quy định về chức danh này
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đã được quy định cụ thể tại Điều 68 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện được quy định như sau:
1. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Gần đây trên địa bàn Hà Nội xảy ra nhiều vụ cháy tại các quán karaoke gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Tôi xin hỏi trong những vụ cháy như thế này việc xác định trách nhiệm và cách xử lý người có trách nhiệm được quy định thế nào? Nạn nhân được bồi thường ra sao?
tôi muốn làm đơn bảo lĩnh tại ngoại để mẹ tôi chữa bệnh. Tôi và bố tôi đều có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật có thể làm đơn bảo lĩnh được. Vậy có thể cho tôi biết trường hợp của mẹ tôi có thể bảo lãnh được hay không? Nếu bị kết tội thì mẹ tôi bị kết vào tội gì, theo điều nào của luật? Hình phạt nặng nhất mà mẹ tôi phải nhận
định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lập hồ sơ vụ án theo quy định tại Điều 198 của Bộ luật này;
b) Xác định tư cách
Bạn L.D, địa chỉ email: dodolinhtu@xxx phản ánh: Cty chúng tôi đang làm là Cty CP với 51 % vốn tư nhân, 49% là nhà nước và người lao động. Trong 1 năm qua Cty không tìm được việc làm cho NLĐ khiến chúng tôi phải nghỉ chờ việc. Vậy cách tính lương chờ việc như thế nào? Lương cơ bản của chúng tôi là 1.150.000 đồng. Trong thời gian nghỉ chờ việc
Ủy ban thường vụ Quốc hội về những ý kiến của Viện trưởng không nhất trí với nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm gửi Thủ tướng Chính phủ;
đ) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao đủ điều kiện dự thi vào ngạch
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp, Điều tra viên các ngạch, Kiểm tra viên các ngạch.
6. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền.
7. Kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh; chỉ đạo việc xây dựng và trình dự án luật, pháp lệnh theo quy định của
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã được quy định cụ thể tại Điều 64 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được quy định như sau:
1. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện
Tôi có người dượng nhờ tôi hỏi giúp Ban biên tập như sau: Cha ông ấy mất cách đây 10 năm, nhưng chưa sang tên sổ đỏ. Vậy thủ tục pháp lý như thế nào để mẹ ông ấy đứng tên sổ đỏ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Mẹ chồng dì tôi di chúc cho cháu nội của mình toàn bộ mảnh đất đang ở và đã có chữ ký và điểm chỉ vân tay của mẹ chồng tôi và có 2 người cháu trưởng họ làm chứng, di chúc đã được công chứng tại UBND. Từ lúc làm giấy di chúc đến thời điểm hiện nay đã được 2 năm. Hiện nay mẹ chồng dì tôi đã mất, người con tức là người chồng của dì tôi đòi về chia