Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
Theo quy định tại Điều 121 của Bộ luật Hình sự thì người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Tuy nhiên, cần lưu ý là theo quy định tại Điều 12 của Bộ luật Hình sự chủ thể của tội làm nhục người khác phải là người từ đủ 16
Ông Phạm Minh Hoàng làm việc tại Tổng công ty VIDIFI. Do công việc không phù hợp và sức khỏe yếu (ông Hoàng là thương binh trong kháng chiến chống Mỹ), ông nghỉ ốm dài hạn từ tháng 1/2008 đến nay. Bà Chế Thùy Như - vợ ông Hoàng đã làm đơn đề nghị Tổng công ty VIDIFI giải quyết chế độ cho ông nghỉ hưu ở tuổi 55 nhưng chưa được chấp thuận. Bà đề
Tôi có người anh ra trường được thời gian nhưng vẫn chưa tìm được công việc ổn định. Qua người quen được biết ông A làm việc trong sân bay và ông có thể chạy cho anh tôi vào làm việc trong đó. Ông đề nghị đưa cho ông 250 triệu để ông lo cho các sếp và nói cần lo gấp để bố trí vào và nhận quyết định trước tết nên anh tôi phải chạy vạy khắp nơi
Tôi thi tuyển công chức vào một cơ quan nhà nước. Qua giới thiệu, tôi đã đưa cho một người bạn 200 triệu để lo lót. Khi giao tiền, người này cho biết, tôi sẽ đỗ 100% đồng thời ký nhận biên bản giao. Tuy nhiên, khi có kết quả thi, tôi vẫn trượt. Xin hỏi, trường hợp này người bạn của tôi có phạm pháp hay không, tôi phải gửi đơn tới đâu? .
BHXH trực tiếp từ tiền lương, không để doanh nghiệp đóng thay nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng đóng BHXH tự nguyện, giải quyết chế độ tuất đối với thân nhân người lao động tương xứng với thời gian người lao động đã đóng BHXH trước đó.
- Trong quá trình giữa người có tên là Hạnh và Sơn có liên hệ làm ăn với nhau. Cụ thể công việc là Hạnh chuyển tiền cho Sơn để Sơn lo tìm việc ( chạy việc ho Hạnh).
- Trong quá trình 2 bên làm việc thì Sơn có nhờ tôi tới nhà Hạnh lấy tiền mà Hạnh gửi cho Sơn. Khi tôi tới nhà Hạnh nhận tiền tôi đều viết
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình.
Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng tương tự như hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người phạm tội tham ô, tội nhận hối lộ và các tội phạm khác có việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn và đã sử dụng
Khi làm hồ sơ đề nghị cấp "sổ đỏ", tôi được cán bộ địa chính ở phường gợi ý một khoản thu cao hơn quy định của Nhà nước để được cấp sổ sớm. Tìm hiểu thêm, tôi được biết, vị cán bộ này cũng đã gợi ý nhiều trường hợp khác. Nếu xác minh được số tiền thu hơn, vị cán bộ này sẽ phạm tội gì, bị xử lý như thế nào?
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, người phạm tội thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu
định gây hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, như đã phân tích về các tội phạm có tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng khác, hậu quả nghiêm trọng và hậu quả nghiêm trọng khác không phải là một, nhưng thực tiễn xét xử trong những trường hợp cụ thể lại phải chấp nhận là một và cũng tùy thuộc vòa tội phạm cụ thể mà hiểu và xác định tình tiết gây hậu quả nghiêm
vụ theo khoản 3 Điều 281, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự
Khách thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào nhà nước.
Mặc dù tội phạm này gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nhưng không vì thế mà
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Khoản 1 Điều 281 Bộ luật hình sự quy định: “1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức
Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như thế nào về vấn đề lợi dụng chức vụ nhận tiền chạy việc cho người khác; mức xử phạt đối với hành vi này như thế nào?
Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn nhận lợi ích vật chất do (đã hoặc sẽ) tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người này giải quyết công việc cho bên đưa lợi ích vật chất đó.
Tội phạm này được quy định trong Điều 283 Bộ luật hình sự năm 1999. Lợi dụng chức vụ
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông