Tôi vừa học kế toán và mới ra trường được nhận vào làm kế toán cho một trường học công lập. Có văn bản nào hướng dẫn cách tính phân bổ quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các cơ sở giáo dục hay không? Xin cho biết cụ thể? - Trần Quang Thế (quangthekth92@gmail.com).
Anh Nguyễn Văn H được Doanh nghiệp A tuyển vào học nghề may với cam kết làm việc cho doanh nghiệp này ít nhất là 3 năm sau khi được đào tạo. Tuy nhiên, sau khi làm việc ở Doanh nghiệp A được 1 năm, anh H đã xin nghỉ việc để chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp khác. Do đó, Doanh nghiệp A đã yêu cầu anh H bồi thường chi phí dạy nghề. Yêu cầu của
Tôi là giảng viên trường đại học công lập. Xin hỏi chuyên mục, giảng viên bị thôi việc có được thông báo trước ít nhất một tuần hay không hay là hoàn toàn do lãnh đạo nhà trường quyết định không cần thông báo?- Trương Việt Hà (truongvietha***@gmail.com).
Vợ tôi tốt nghiệp đại đọc niên khóa 2007-2011. Đến tháng 3.2012 đã vượt qua kỳ thi sát hạch do trường tổ chức theo chủ trương giữ lại một số sinh viên giỏi để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng trở thành giảng viên. Từ tháng 4.2012, vợ tôi được nhận thử việc tại trường với vị trí chuyên môn là giảng viên trong thời gian 6 tháng (đợt 1: từ tháng 4 – 6
Kính mong Luật sư tư vấn cho tôi về vấn đề sau: Ở khoản 3, Điều 70 của Luật Giáo dục có nêu: "Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên
được quyết định điều động thuyên chuyển sang công tác ở trường có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn cho đến nay. Em đã được hưởng thu hút theo Nghị định 35 năm 2001. Sau đó em tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116. Như vậy Theo nghị định 19 và Văn bản số 27/VBHN của Bộ Giáo dục ban hành. Vậy em xin hỏi là em vẫn đang công
Ngày 28/3/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định 1090/QĐ-BGDĐT tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
Bạn có thể tham khảo thêm một số văn bản về các chương trình đào tạo, bồi dưỡng dành cho người có bằng cử nhân ngoài ngành sư
Cháu có tìm hiểu kế hoạch thi tuyển công chức giáo dục năm 2015 và có chút thắc mắc muốn được giải đáp ạ! Năm 2014 các bạn học: tin học ứng dụng, mĩ thuật và thể dục học thêm chứng chỉ đoàn đội và đã được thì làm giáo viên tổng phụ trách đội ở cấp 1. Vậy cháu học cao đẳng sư phạm chuyên ngành: văn- công tác đội thì cháu có được thì làm giáo viên
Em muốn tuyển viên chức ngành giáo viên vậy có bắt buộc phải có bằng anh văn không ạ. Tại trong quá trình học sp em đã có 2 năm học anh văn trong đó năm 2 đã học anh văn chuyên ngành rồi ạ(Đàm Việt Thắng)
Một số thầy, cô giáo của Trường THCS A là người địa phương và một số thầy, cô giáo là người ở nơi khác đến công tác tại xã A từ những năm 1998 trở về trước. Đến nay vẫn chưa được hưởng tiền trợ cấp lần đầu. Vậy những trường hợp của các thầy, cô giáo nêu trên có được hưởng tiền trợ cấp lần đầu hay không?
Luật sư Trần Văn Toàn (Văn phòng luật sư Khánh Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Trường hợp được xét nâng lương thường xuyên
Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về
Ông Nguyễn Đình Hân (thninhhai.tg@...) là giáo viên công tác tại xã Phú Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từ năm 2003 - 2008, đã hưởng đủ 5 phụ cấp thu hút (3 năm 5 tháng theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP và 1 năm 7 tháng theo Nghị định61/2006/NĐ-CP). Từ tháng 9/2008, ông Hân được chuyển công tác về xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã có điều kiện kinh tế - xã
Ông Trần Văn Thịnh (Kon Tum) tham gia giảng dạy tại trường THCS và đóng BHXH từ ngày 1/9/1997 đến 31/12/2005. Từ 1/1/2006 đến ngày 24/12/2008, ông Thịnh được điều động sang công tác tại UBND huyện. Thời điểm tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà... Đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Từ
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Toàn, giáo viên công tác tại xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và ông Nguyễn Trọng Khang, giáo viên trường THCS xã Đoàn Kết, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, phản ánh với nội dung như sau: Kể từ ngày 1/1/2011, các giáo viên công tác tại xã Bản Phùng (tỉnh Lào Cai) và xã Đoàn Kết (tỉnh Lạng Sơn), 2 xã
tháng 5/2016 trường em thanh lí hợp đồng lao động cho giáo viên hợp đồng (trường mầm non công lập). bạn đó hợp đồng từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 là thanh lí. tháng 7 bạn đó nghỉ sinh. vậy cho e hỏi, 1. bạn đó tự nguyện đóng thêm bảo hiểm tháng 6 để tháng 7 hưởng chế độ thai sản được không? 2. chế độ thai sản bạn đó tự làm hay trường vẫn
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Trường hợp của chị (36 tuổi) hoàn toàn có quyền lập di chúc để thể hiện ý chí, mong muốn của chị về việc chuyển tài sản cho người khác sau khi chị qua đời