Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
Ngày 12/11/2014 Do mâu thuẫn tôi bị cả gia đình hàng xóm đánh trọng thương trong đó có 01 thanh niên cầm cây sắt đánh tôi bị thương ở đầu 06cm, tét khủy tay phải 02 cm và gãy nát đầu xương trụ tay phải rồi cả 04 người vừa đánh đập vừa cùng nhau đẩy tôi vào nhà của họ. Sau khi tôi xuất viện CA Phường xuống nhà lập hồ sơ vụ việc nhưng không mời
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tổng hợp hình phạt là Được xác định hình phạt chung cho người bị tuyên nhiều hình phạt. Trường hợp phải xác định hình phạt chung có thể là: người phạm tội bị xử cùng một lần về nhiều tội và do vậy bị tuyên nhiều hình phạt chính khác nhau và kèm theo có thể có các hình phạt bổ sung. Để có thể thi hành án
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có những quy định mới, đặc thù để người có thẩm quyền ưu tiên xem xét trong quá trình xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính như các quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên.
Cụ thể là: Việc xử lý chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
Căn cứ Luật Cư trú ngày 11/7/2013 và Nghị định số 31/2014 ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú quy định nơi cư trú của công dân như sau: Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
sinh lý của người chưa thành niên. Trong cùng một lúc, một người có thể được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, giúp đỡ nhiều người được giáo dục nhưng phải bảo đảm mỗi người được giáo dục phải có một người trực tiếp giám sát, giáo dục, giúp đỡ. Trường hợp người được phân công giám sát, giáo dục không còn khả năng, điều kiện giúp đỡ nữa, thì UBND
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
:
“1. Bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng trong các vụ án có bị can, bị cáo là người chưa thành niên. Mọi trường hợp không có người bào chữa tham gia tố tụng trong các vụ án có bị can, bị cáo là người chưa thành niên là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, trừ trường hợp họ hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối người bào chữa
Con tôi và bạn cùng rủ nhau đi cướp tài sản và bị bắt quả tang. Năm nay con tôi và bạn nó mới 16 tuổi. Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Và đối với người chưa thành niên phạm tội thì xử phạt như thế nào?
Hành vi của em bạn đã cấu thành tội cố Ý gây thương tích theo quy định của Bộ luật Hình sự:
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
---- Mọi trường hợp giao cấu với người dưới 13 tuổi đều cấu thành tội hiếp dâm trẻ em
Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ mười ba tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình "Điều 112. Tội hiếp dâm trẻ em"
:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội
:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội
Căn cứ Điều 48, 74 và điều 95 Luật Thi hành án dân sự 2008 (LTHA DS)
Gia đình bác không có quyền đề nghị cơ quan thi hành án (THA) chờ đến khi con rể của bác có tài sản riêng mới THA. THA chỉ có thể được tạm hoãn theo trường hợp hoãn THA được quy định tại Điều 74 LTHA DS.
“a) Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y
căn cứ (Khoản 1 Điều 44a Luật Thi hành án dân sự), thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định về việc chưa có điều kiện thi hành án. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp thông tin mới về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh
Mới đây tôi có vụ tranh chấp về tài sản, đã được Tòa án nhân dân quận HBT xử, sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân Thành phố xử phúc thẩm. Quyết định của Tòa phúc thẩm đã có hiệu lực nhưng bên phải thi hành án là ông A đã không chịu thi hành. Tôi muốn hỏi, nay tôi có thể đề nghị cơ quan nào giúp thi hành án, và cần làm những thủ tục gì?
nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên (không phân biệt giữa người lao động đã hoặc chưa đến tuổi hưởng chế độ hưu trí) mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Vì vậy, đối với trường hợp người lao động cao tuổi mà làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên theo chế độ