Trách nhiệm của Trung tâm Internet Việt Nam trong quản lý và sử dụng tài nguyên Internet được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là một nhân viên kỹ thuật máy tính và dịch vụ Internet, hiện đang làm việc tại Tp.HCM. Do các yêu cầu về công việc nên tôi có tìm hiểu các quy định về việc
Yêu cầu vệ sinh thú y đối với sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật được quy định tại Điều 66 Luật Thú y 2015, theo đó, yêu cầu vệ sinh thú y đối với sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật được quy định như sau:
1. Việc kiểm tra vệ sinh thú y phải được cơ quan quản lý chuyên ngành thú y thực hiện trong quá trình sơ chế, chế biến
Quy định chung về kiểm tra vệ sinh thú y được quy định tại Điều 68 Luật Thú y 2015, theo đó, việc kiểm tra vệ sinh thú y được quy định như sau:
1. Kiểm tra vệ sinh thú y phải được thực hiện trong quá trình chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển, giết mổ động vật trên cạn, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật
Quốc hội, Hội đồng nhân dân yêu cầu để trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân vào thời gian do Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định.
Kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 33 Luật Kiểm toán nhà nước 2015.
Trân trọng!
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì tiêu chuẩn của Trưởng Đoàn kiểm toán, Phó trưởng Đoàn kiểm toán nhà nước được quy định như sau:
a) Có đủ trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo và kinh nghiệm công tác phù hợp với nhiệm vụ được giao;
b) Là Kiểm toán viên chính giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng trở lên hoặc Kiểm
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì tiêu chuẩn của Tổ trưởng Tổ kiểm toán:
a) Có đủ trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo và kinh nghiệm công tác phù hợp với nhiệm vụ được giao;
b) Là Kiểm toán viên chính hoặc Kiểm toán viên giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng trở lên.
Tiêu chuẩn của Tổ trưởng Tổ kiểm toán
báo cáo, giải trình kết quả đó trước Tổng Kiểm toán nhà nước; tổ chức thông báo kết quả kiểm toán đã được Tổng Kiểm toán nhà nước thông qua với đơn vị được kiểm toán; ký vào báo cáo kiểm toán;
- Quản lý thành viên Đoàn kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán nhà nước;
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Kiểm toán trưởng về
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì Trưởng Đoàn kiểm toán Nhà nước có quyền hạn sau đây:
- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết và giải trình các vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ của đơn vị được kiểm toán liên quan đến nội dung
, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi, đối tượng quản lý của ngành, lĩnh vực;
c) Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên ngành;
d) Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin;
đ) Thực tế tình hình quản lý biên chế công chức được giao của cơ quan, tổ chức
công chức hàng năm như sau:
1. Về trình tự
Kế hoạch biên chế công chức hàng năm được lập theo trình tự từ cấp dưới lên cấp trên theo từng cấp quản lý biên chế công chức, cụ thể:
Bước 1: Cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản có trách nhiệm lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm gửi cơ quan
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong việc quản lý biên chế công chức được quy định tại Điều 14 Nghị định 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức như sau:
1. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng biên chế công chức, biên chế công chức dự phòng, biên chế công chức làm việc ở nước ngoài của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
Trình tự, thủ tục đánh giá công chức là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được quy định ra sao? Em tên là Trần Thanh Vân, quê ở Nghệ An. Em đang ôn tập để thi tuyển công chức ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về trình tự, thủ tục đánh giá công chức là người đứng đầu hoặc
Trình tự, thủ tục đánh giá công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật! Em là Nguyễn Phi Hùng, đang là sinh viên năm nhất ngành luật. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về trình tự, thủ tục đánh giá công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Em xin
được giao;
c) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
d) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;
đ) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ
thành xuất sắc nhiệm vụ:
a) Các tiêu chí quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm; hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất;
c) Lãnh đạo, quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ hoàn thành vượt tiến độ, có chất lượng, hiệu quả;
d
mức hoàn thành tốt nhiệm vụ:
a) Các tiêu chí quy định tại Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 18 Nghị định 56/2015/NĐ-CP;
b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả;
c) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tiêu chí
tốt nhiệm vụ:
a) Các tiêu chí quy định tại Khoản 1 Điều 19 Nghị định 56/2015/NĐ-CP;
b) Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý hoàn thành 100% nhiệm vụ được giao theo chương trình, kế hoạch công tác năm; hoàn thành nhiệm vụ đột xuất;
c) Lãnh đạo, quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả
, b Khoản 1 Điều 18 Nghị định này và có một trong các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực:
a) Hoàn thành từ 70% đến dưới 100% nhiệm vụ theo chương trình kế hoạch công tác năm;
b) Thực hiện nhiệm vụ được giao còn chậm về tiến độ;
c) Tham mưu đề xuất giải quyết công việc chưa
Tiêu chí phân loại đánh giá công chức lãnh đạo, quản lý ở mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Thanh Mai, quê ở Nghệ An. Em đang ôn tập để thi tuyển công chức ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc phân
Tiêu chí phân loại đánh giá công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ở mức không hoàn thành nhiệm vụ đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức.
Theo đó, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức không hoàn