Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương được quy định tại Điều 42 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, UBND thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
1. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 21 của Luật này.
2. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thành phố
hiện kế hoạch xây dựng các công trình hạ tầng đô thị trên địa bàn thành phố trực thuộc trung ương.
3. Quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ cho việc xây dựng công trình hạ tầng đô thị theo quy định của pháp luật.
4. Quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh bất động sản; sử dụng quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước của
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận được quy định tại Điều 49 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, UBND quận có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân quận quyết định các nội dung quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều 47 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân thị xã được quy định tại Điều 56 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, UBND thị xã có các quyền và nhiệm vụ sau:
1. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 28 của Luật này.
2. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thị xã; thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực
; quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên địa bàn.
3. Quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ cho việc xây dựng công trình hạ tầng đô thị; quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh nhà ở; sử dụng quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước để phát triển nhà ở tại đô thị; chỉ đạo kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong việc
chương trình, dự án trên địa bàn quận trong phạm vi được phân quyền.
5. Quyết định các biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp; quyết định việc phân cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận.
6. Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan
, thành phố trực thuộc trung ương để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê duyệt; quyết định dự án đầu tư công trình đô thị trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
3. Quyết định các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển đô thị, chương trình, kế hoạch xây dựng công trình hạ tầng đô thị, giao thông theo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân phường được quy định tại Điều 61 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, Hội đồng nhân dân phường có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân phường.
2. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân
loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh; khắc phục tác động tiêu cực do hoạt động của mình gây ra đối với môi trường; có biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội trong cơ sở kinh doanh của mình.
5. Khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cảnh quan, môi trường, bản
Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch?
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch đã được quy định cụ thể tại Điều 9 Luật Du lịch 2017.
Theo đó, các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động du lịch bao gồm:
- Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống văn hóa
Các loại tài nguyên du lịch được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Trang (email: tran***gmail.com). Em đang học môn địa lý và được biết nước ta rất giàu tài nguyên du lịch. Tuy nhiên, em thắc mắc dưới góc độ pháp luật thì nước ta có những loại tài nguyên du
Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch đã được quy định cụ thể tại Điều 18 Luật Du lịch 2005.
Theo đó, nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch được quy định như sau:
1. Phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chiến lược phát triển ngành du lịch.
2. Bảo đảm chủ quyền quốc gia
Nội dung quy hoạch phát triển du lịch được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Thuỳ (email: thuy***gmail.com, quê ở Cà Mau). Em đang ôn tập để thi tuyển công chức ngành du lịch ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn
Thẩm quyền lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch phát triển du lịch đã được quy định cụ thể tại Điều 20 Luật Du lịch 2005.
Theo đó, thẩm quyền lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch phát triển du lịch được quy định như sau:
1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì tổ chức lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng du
có thẩm quyền phê duyệt, quyết định và phải có ý kiến của cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xác định quỹ đất dành cho công trình, kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch trong đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch theo quy hoạch đã được phê duyệt, quyết định và công bố; không giao, cho
thiểu một nghìn héc ta, trong đó có diện tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường của khu du lịch; trường hợp đặc biệt mà diện tích nhỏ hơn thì cơ quan quản lýý ýýnhà nước về du lịch ở trung ương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;
c) Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật
Điều kiện để được công nhận là khu du lịch địa phương đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 23 Luật Du lịch 2005.
Theo đó, điều kiện để được công nhận là khu du lịch địa phương bao gồm:
a) Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lịch;
b) Có diện tích tối thiểu hai trăm héc ta, trong đó có diện tích cần thiết
Điều kiện nào để được công nhận là tuyến du lịch? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Nguyễn Hoàng Quân, em có xem tin tức trên mạng và thấy hiện nay nhiều công ty du lịch đang mở chưong trình khuyến mãi các tuyến du lịch trong nước. Em rất thắc mắc tuyến du lịch được quy định phải đảm bảo những điều kiện nào
.
Đối với những giao dịch có quy trình như vậy, nếu không đáp ứng đủ có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tuyên giao dịch đó vô hiệu.
Do đó những người dân trong trường hợp trên chỉ cần chứng minh việc họ không có mặt tại thời điểm thực hiện giao dịch, họ vì thiếu hiểu biết mà ký vào các giấy tờ do người khác yêu cầu trong khi không nhận thức được