trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
Em có em trai hiện tính đến tháng 3 năm 2013 mới tròn 18 tuổi. Trước đó 1 năm em nó có bị công an bắt về tội đánh bạc. Theo em tìm hiểu và đuợc công an xã cho biết là em trai em đã đc trả tự do ngay sau đó vài giờ đồng hồ và gia đình em cũng biết chuyện. Nhưng sau đó khoảng 1 thời gian thì có người đến đòi nợ em trai em va gia đình em với số tiền
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
kế mà không khởi kiện ra tòa án yêu cầu chia thừa kế thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên, bán đấu giá thửa đất nói trên để thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án có quyền kê biên đất chưa chia thừa kế không? Nếu kê biên đất thì được kê biên tất cả thửa đất của bố mẹ tôi hay chỉ được kê biên phần đất của bố tôi để lại hay chỉ kê biên phần đất tôi được
Việc xác lập quyền sở hữu của bạn đối với một tài sản phải được xác lập theo các căn cứ xác lập quyền sở hữu quy định tại Ðiều 170 Bộ luật Dân sự, trong đó có việc chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
Nhà tôi có sáu anh chị em, cùng được thừa kế căn nhà do mẹ mất (không có di chúc) để lại. Hiện cha tôi và gia đình người em út đang sử dụng căn nhà. Nay cha tôi và hai người anh đồng ý bán nhà, còn lại bốn chị em tôi muốn giữ lại căn nhà làm kỷ niệm của mẹ nên không đồng ý bán. Vậy bốn chị em tôi phải làm sao để giữ lại căn nhà?
làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đã công chứng), nhưng chưa sang tên cho người mua; mục đích là tẩu tán tài sản. Vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng, nhưng chưa đăng ký sang tên, chưa nộp thuế dẫn đến người mua chưa có sổ đỏ thì Chấp hành viên có quyền kê biên, phát mãi tài sản này không? Hợp đồng này có giá trị
sản quy định tại Ðiều 336 và Ðiều 338 của Bộ luật Dân sự cụ thể như sau:
Ðiều 336. Xử lý tài sản cầm cố
Trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người cùng làng tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng, chứng thực. Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
Chúng tôi đang chuẩn bị triển khai một cuộc đấu giá để chọn ra ai trả giá cao nhất, vậy xin luật sư cho biết trình tự một cuộc đấu giá được tổ chức như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 93 Luật Nhà ở, hợp đồng về nhà ở phải thể hiện các nội dung sau đây: Tên và địa chỉ của các bên; đặc điểm của nhà ở; giá và phương thức thanh toán nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về giá; thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành (nếu có); quyền và nghĩa vụ của các bên; cam kết của các bên; các thỏa thuận khác v.v… Hợp đồng
Cơ quan tôi có bán thanh lý tài sản, người mua đến đặt cọc sau đó không đấu giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm. Vậy người đó có được hoàn tiền đặt cọc không? Xin cho biết các văn bản liên quan? Gửi bởi: Vũ Quang Huy
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
Năm 1997, ba tôi và người bạn cùng mua một miếng đất bằng giấy tay. Nay hai người xin cấp giấy đỏ thì bị bên bán ngăn cản và UBND huyện đã hướng dẫn bên mua khởi kiện ra tòa. Cho rằng người cần khởi kiện là người bán nên ba tôi không chịu kiện và vụ việc bị kéo dài nhiều năm. Vậy nay ba tôi có nên kiện UBND huyện đã tắc trách, trì trệ làm ảnh
trước kính chắn gió bị vỡ và có dính một ít tóc và da đầu của bố tôi để lại ở phía trái kính chắn gió ( Bên lái) Khi xảy ra tai nạn, lái xe đã trốn khỏi hiện trường. Ngày hôm sau lúc 10 giờ thì gia đình nhà xe (không có lái xe) đến gia đình tôi và đưa 5 triệu đồng để hỗ trợ mai táng, tôi cũng bảo với nhà xe gia đình trong lúc tang gia bối rối nên không
chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
Trường hợp 1: Di chúc miệng do bố bạn để lại được coi là hợp pháp thì nội dung di chúc là chia đều khối tài sản bố bạn được quyền để thừa kế (do không rõ mẹ bạn còn sống hay đã
tai, hoả hoạn dẫn đến khách hàng không trả được nợ hoặc trả không đủ, không đúng hạn..vv thì ngân hàng có thể gia hạn nợ, điều chỉnh hợp đồng cho vay như chuyển khoản nợ sang thành cho vay trung hạn, buộc khách hàng bổ xung thêm tài sản cầm cố thế chấp để ngân hàng tăng thời hạn cho vay.
Tuy nhiên khi áp dụng biện pháp này cần chú ý điểm sau
điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Như vậy, nếu di chúc của cụ bạn đáp ứng được điều kiện trên thì được coi là di chúc hợp pháp.
2. Trường hợp di chúc không hợp pháp thì theo Điểm a Khoản 1 Điều 675 BLDS 2005 di sản của cụ bạn sẽ
Cách đây 1 năm, tôi có nhu cầu tài chính nên đã vay tiền tại Ngân hàng do anh họ tôi làm Giám đốc. Tài sản thế chấp là sổ đỏ của gia đình do bố mẹ tôi ủy quyền. Anh họ tôi có đặt vấn đề cần vay giúp anh thêm một số tiền 500 triệu. Tôi đã đồng ý và làm hợp đồng riêng để vay giúp anh tôi khoản tiền trên. Trong quá trình phía Ngân hàng đi làm thủ tục