. Ông Phúc cho rằng, theo quy định này, để đạt được 17 tiết dạy tiêu chuẩn quy định đối với giáo viên trung học phổ thông (17 tiết/tuần), thì ông Phúc phải dạy thực tế 22 tiết/1 tuần. Ông Phúc hỏi, cách tính giờ giảng dạy đối với giáo viên của trường ông như vậy có hợp lý không?
GD&TĐ - Ngày 26/10/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015. Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Tuyên Quang kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo có chính sách để giáo viên mầm non dân lập được hưởng phụ cấp đứng lớp và một số
Trường tôi là trường 2 cấp, thuộc vùng sâu, vùng xa. Đại đa số là các giáo viên đều ở xa trường. Trường tôi cũng thành lập đội tự vệ là các công đoàn viên nam. Hằng năm cứ đến dịp lễ Tết là chúng tôi đều trực đêm (Tết Tây trực 1 tuần tính tuần có ngày 1/1; Tết Nguyên Đán thì trực từ ngày được nghỉ đến đêm cuối của lịch nghỉ; 30/4 hay 2/9 đều phải
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần, thanh toán vượt giờ 3 tiết/tuần và không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo
Cho tôi hỏi theo Quyết định 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì tại: Điều 4. Chế độ trang phục 1. Đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao dạy chuyên trách môn thể dục, thể thao được cấp 02 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 02 đôi giầy thể thao/năm, 04 đôi tất thể thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm. 2. Đối với giáo viên, giảng
Tôi là giáo viên, đảng viên một trường THCS. Tháng 4 năm 2015, tôi sinh con thứ 3. Tuy chưa có quyết định xử lí nhưng tôi đã bị xếp loại viên chức không hoàn thành nhiệm vụ năm học 2014-2015. Vậy cho tôi hỏi Ban Giám hiệu nhà trường làm như vậy là đúng hay sai? Trường hợp của tôi sẽ xử lý kỷ luật như thế nào? Người hỏi : Trần Thị Tư
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
Tôi là hành khách đi tàu thường xuyên và thấy bảng thông tin trên tàu chưa được thuận tiện cho hành khách. Vậy thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt có được quy định trong Luật không và quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 48 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông đường sắt
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
Theo Nghị định 14/2015 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt), UBND cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt; phát hiện, xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang ATGT đường sắt
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?