Công ty chúng tôi có đầu tư xây dựng 01 nhà máy. Tôi xin hỏi: việc kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án xây dựng nhà máy có phải làm thủ tục trước khi kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án với cơ quan thuế không? Nếu có thì thủ tục như thế nào?
Anh Văn Kiện (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Năm 2000 tôi được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trên Giấy chứng nhận đã ghi đúng các dữ kiện về nhân thân như: họ tên, năm sinh, số Chứng minh nhân dân…Vừa qua tôi được Ủy ban nhân dân huyện quyết định cải chính năm sinh từ 1967 thành 1962. Theo Quyết định cải chính, Sổ hộ khẩu và Chứng
vụ, quyền hạn mà không quy định “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn” nên khi xác định trường hợp phạm tội này chỉ cần xác định người có hành vi vi phạm quy định về xây dựng là người có chức vụ, quyền hạn hay không. Nói chung người phạm tội là người có chức vụ, quyền hạn thường lợi dụng chức vụ, quyền hạn thường lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm quy
Chị Thị Bình (huyện Kiên Hải) hỏi: Năm 2005 Tòa án huyện xét xử cho tôi và chồng tôi được ly hôn, hai con nhỏ đứa 2 tuổi và đứa 4 tuổi đều thuộc quyền nuôi dưỡng của tôi, chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1.000.000 đồng/tháng/2 con cho đến đủ 18 tuổi. Về căn nhà và quyền sử dụng đất 1200m2 tôi được quyền sở hữu. Tuy nhiên, do không biết
Anh Đỗ Phán (huyện Gò Quao) hỏi: Năm 1993 cha mẹ tôi chuyển nhượng được 4800m2 đất ruộng, và trước đó Nhà nước cấp 8100m2 đất sau khi giải thể Tập đoàn sản xuất. Mãi đến năm 2014, cha tôi mới có điều kiện đi làm thủ tục để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 2/2015, chẳng may cha tôi bị tai nạn và qua đời khi chưa kịp nhận “Sổ hồng
-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất).
dựng gây ra.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vu khách quan và hậu quả, điều luật còn quy định dấu hiệu khách quan khác, đó là: các quy định về xây dựng của nhà nước và không thuộc trường hợp quy định tại Điều 220 Bộ luật hình sự.
Các quy định về xây dựng của Nhà nước nói chung tương đối đa dạng, chủ yếu do Bộ xây dựng ban
Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại theo danh mục do Nhà nước quy định; đối với mỗi trẻ em bị sử dụng lao động nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại chỉ xảy ra một lần và một lần đó đã cấu thành tội phạm.
Khi xác định trường hợp phạm tội này cần chú ý: nếu người phạm tội sử dụng nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại nhiều lần
đỏ” trên mảnh đất này. Vậy, trước khi xã hòa giải tranh chấp đất, tôi có phải nhờ ấp hòa giải trước không? Trường hợp này tôi phải kiện UBND huyện đã cấp đất của tôi cho ông Dư, hay kiện ông Dư đã chiếm đất của tôi?
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
hiểm; sử dụng trẻ em làm những công việc độc hại.
- Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc là sử dụng trẻ em làm những công việc như: công việc tiếp xúc với dầu, mở; ảnh hưởng của môi trường nóng, ồn, rung và bụi thân vượt tiêu chuẩn cho phép,…( sửa chữa cơ điện trong nhà máy sàng lọc than; thay mỡ, bơm dầu ổ trục các thiết bị nhà máy
Tội phạm vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em xâm phạm đến quyền lao động của trẻ em đã được quy định tại Hiếp pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em và Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia.
Việc sử dụng lao động trẻ em, nhà nước ta quy định rất cụ thể những loại
Chủ thể của tội phạm tuy không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng chỉ những người sử dụng lao động mới có thể là chủ thể của tội phạm này.
Người sử dụng lao động có thể là chủ Doanh nghiệp nhưng cũng có thể là người đứng đầu các cơ quan, tổ chức hoặc có nhân.
Khi xác định chủ thể của tội phạm này cần phân biệt trường hợp vì tuyển dụng
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2014: Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có giá trị pháp lý. Do vậy, trường hợp không đăng ký kết hôn pháp luật gọi là chung sống như vợ chồng.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Vậy nên
người khiếu nại và phải cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu của người giải quyết khiếu nại (khoản 3 Điều 8 Luật Khiếu nại).
Như vậy, tranh chấp ở khu phố chị Mận không phải là trường hợp khiếu nại, mà là yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước giải quyết hành vi lấn chiếm lối đi công cộng của người hàng xóm, họ có quyền cùng
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn