? 2. Cháu tốt nghiệp đại học kế toán năm 2009 và xin được việc làm tại trường học từ năm 2010 tính đến thời điểm này đã được 5 năm. Vừa rồi huyện cháu có tổ chức xét đặc cách và cháu là đối tượng xét đặc cách. Cùng đợt xét với cháu có một người tốt nghiệp đại học bằng giỏi mới rà trường qua thi sát hạch thì điểm của cháu 75 còn đại học bằng giỏi thì
Để xác định người phạm tội có thuộc trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 193 hay không, chỉ cần xác định trọng lượng chất ma túy mà người phạm tội sản xuất được. Nếu trọng lượng ma túy từ năm trăm gam đến dưới môt kilôgam là người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm đ khoản 2 Điều 193 Bộ luật
Theo quy định tại tiết c khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 2/5/2013 của Chính phủ, trường hợp bà mẹ chỉ có 1 con mà người con đó là liệt sĩ thì được xét tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Bác của bà Thương chỉ cómột người con trai duy nhất và không có con chung với người chồng thứ hai nên đủ
giám định không phải là chất ma tuý hoặc không phải là tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý, nhưng người thực hiện hành vi ý thức rằng chất ma tuý hoặc chất đó là tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý, thì tuỳ hành vi phạm tội cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người đó theo tội danh quy định tại điều luật tương
mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Tái phạm tội này.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”
Như vậy, trường hợp nếu trồng cây cần sa đã được giáo dục
. Người mua lại cây có chứa chất ma túy để tiếp tục chăm sóc thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này nếu thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm”.
Theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;…thì hành vi trồng các loại cây thuốc phiện, cây cần sa và các loại cây khác có chứa
nhát. Và phải khâu mất gần 30 mũi. Nhưng tôi thật không hiểu sao cơ quan điều tra không bắt nhóm thanh niên kia để khởi tố vụ án theo điều 104 BLHS.Cũng không hề gửi 1 giấy tờ nào đến tôi. Và cũng không đến nhà tôi để tìm hiểu vụ việc (Trong nhóm thanh niên chém tôi có 1 người là con của 1 Hiêu trưởng trường PTTH) kể từ đó cho đến nay. Nhóm thanh niên
Theo quy định tại Điều 165 Bộ luật tố tụng hình sự, các trường hợp mà cơ quan điều tra có quyền phục hồi điều tra đối với vụ án:
1. Khi có lý do để hủy bỏ quyết định đình chỉ hoặc quyết định tạm đình chỉ điều tra thì Cơ quan điều tra ra quyết định phục hồi điều tra, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong thời
Xin cho biết, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định như thế nào về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và các trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt?
Điều 160 Bộ luật tố tụng hình sự. Tạm đình chỉ điều tra
1. Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra. Trong trường hợp chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì chỉ tạm đình chỉ điều tra khi đã hết thời
Điều 227 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01-7-2016) quy định như sau:
1. Thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chỉ được sử dụng vào việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; thông tin, tài liệu không liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời.
Nghiêm cấm sử dụng
trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
2. Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những
Điều 48 bộ luật TTHS 2003 quy định: Người bị tạm giữ
"1. Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ.
2. Người bị tạm giữ có quyền:
A) Được biết lý do mình bị tạm giữ;
B) Được giải
Cũng như ở khoản 3 Điều 293, khoản 3 của điều luật này quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có thể tham khảo tình tiết gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc
mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến năm năm tù.
2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 295
Khoản 2 của điều luật nhà làm luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả nghiêm trọng.
Trường hợp ra bản án trái pháp luật mà bản án đó là bản án hình sự
là “biết rõ là trái pháp luật”, như: không xét xử mà lại ra bản án, người tham gia tố tụng không có mặt tại phiên tòa thì bản án lại ghi là có mặt; hội thẩm nhân dân tham gia xét xử là ông A thì bản án lại ghi là ông B; Biên bản nghị án thống nhất phạt tù giam bị cáo thì bản án lại ghi là phạt tù nhưng cho hưởng án treo…
Tuy điều luật
a) Hành vi khách quan
Thẩm phán, hội thẩm ra bản án trái pháp luật có thể bằng cách viết, tuyên án, ban hành bản án mà biết rõ là trái pháp luật. Tuy nhiên, nếu mới viết ra nhưng chưa tuyên án, chưa ban hành thì chưa phải là ra bản án.
Bản án được ví như là sản phẩm cuối cùng của quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhưng đó là
Cũng như ở khoản 3 Điều 293, khoản 3 của điều luật này quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có thể tham khảo tình tiết gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc
Theo quy định tại Điều 286 Bộ luật tố tụng hình sự, Hội đồng giám đốc thẩm hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án, nếu có một trong những căn cứ quy định sau đây:
1. Không có sự việc phạm tội;
2. Hành vi không cấu thành tội phạm;
3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến