bỗng nhiên có chiếc xe máy phía sau chở 1 căp vợ chồng và thêm 2 đứa con lao tới đâm vào phía sau xe máy của vợ tôi. Hậu quả xe máy bị hư, vợ tôi bị văng qua taluy đường xe lửa, làm gãy 10 xương sườn bên trái và gãy xương bả vai trái. Sau khi được đưa vào bệnh viện cấp cứu và đến nay cũng đỡ được phần nào do tai nạn xảy ra. Gia đình bên gây tai nạn
hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật:
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp
Cháu em bị tai nạn giao thông. Khi ấy, cháu nó đang đi trên đi đường về nhà với tốc độ chậm thì một chiếc xe ô tô đi ngược chiều đâm thẳng vào gây tai nạn làm gãy 1 chân trái, 1 tay trái. Sau đó xe ô tô bỏ chạy, người lái xe là hai cán bộ công an giao thông. Hai công an này làm bên tổ hiện trường, họ đã không lập hồ sơ, không vẽ hiện trường vụ
Anh trai tôi vì bị ông chủ nợ 15 triệu tiền bảo hiểm nên đã trộm gỗ của ông ta, trị giá 26 triệu. Sau đó, ông chủ đó đã báo công an bắt anh trai tôi. Cho tôi hỏi: 1. Anh trai tôi sẽ bị xử phạt như thế nào? 2. Ông chủ của anh trai tôi đề nghị bồi thường số tiền 80 triệu thì ông ta sẽ bãi đơn, anh trai tôi sẽ không bị Tòa án xét xử nữa. Trong khi
Bố tôi vừa lấy xăng xong, quay xe và chuẩn bị lên xe thì bị ô tô (ô tô chở đá khoảng 30 tấn, lúc này ô tô chưa chở hàng) vào lấy dầu đâm vào bố tôi từ phía sau. làm mất chân trai cắt đến đùi còn 10cm, chân phải gãy xương đui và bị cắt mất 1 đoạn ruốt khoảng 10cm. Trong quá trình chạy chữa thì người lái xe đưa cho nhà tôi 20tr và chủ xe đưa 15tr
không có lợi hoặc làm giảm sút uy tín, danh dự của người có mồ mả cũng là hành vi trái pháp luậtnhưng không thuộc hành vi xâm phạm mồ mả.
2.2 Người xâm phạm mồ mả cho có lỗi đồng thời xét hậu quả của hành vi xâm phạm mồ mả, có thiệt hại xảy ra.
Trên cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 604 và Điều 308 BLDS 2005 thì ta có thể thấy rằng
hiện các hành vi đó.
Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
4. Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật
Kính thưa Luật sư! Tôi có một vài câu hỏi rất mong được luật sư giải đáp cho: Vợ tôi trên đường đi làm về bằng xe đạp,dắt xe qua cổng cơ quan rồi đi sang bên phải đường khoảng 5m thì rẽ trái vào ngõ thì bị một người phụ nữ điều khiển xe máy ngược chiều đâm vào bánh trước xe đạp,Vợ tôi thấy xe ngược chiều cách 25m thấy an toàn nên mới rẽ sang
Theo quy định tại Điều 49 Luật Việc làm thì người lao động quy định tại khoản 1, Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
- Chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hợp đồng làm việc trái
phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
b) Không giảm tốc độ hoặc không nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ, đường nhánh ra đường chính;
c) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
d) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp mà không đi bên phải phần đường xe chạy gây cản trở giao
hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao
được trái với các qui định của pháp luật lao động và pháp luật khác.
Đại điện thương lượng thoả ước tập thể của hai bên gồm:
a) Bên tập thể lao động là Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời;
b) Bên người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc có
Theo Điều 4, Điều 5 Luật dân sự 2005 và Điều 153, Điều 154 Luật lao động 2012
“Điều 4. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
Quyền tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Trong
xử lý kỷ luật lao động nói là giải tỏa lệnh đình chỉ và đồng thời chuyển vợ tôi xuống làm nhân viên với mức lương giảm 2 triệu đồng vì lý do trên. Cty nói là vì vợ tôi đang mang thai nên ko áp dụng hình thức kỷ luật được nhưng vẫn có thể điều chuyển xuống làm nhân viên với mức lương mới tương xứng Cho tôi hỏi cty làm như vậy có đúng luật ko? Có được
Căn cứ Điều 108 Luật BHXH hồ sơ để giải quyết chế độ hưu trí được quy định như sau:
1. Đối với người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:
- Sổ BHXH;
- Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí hoặc văn bản chấm dứt HĐLĐ hưởng chế độ hưu trí;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của HĐGĐYK (đối với người
động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích không; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung giải trình;
Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích thì cần bổ sung hồ sơ theo quy định
tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Căn cứ vào các quy định được dẫn chiếu ở trên, bạn có quyền khiếu nại lên Giám đốc công ty yêu cầu nhận bạn trở lại làm việc.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo Ðiều 42, Bộ luật Lao động như sau:
“Nghĩa
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không