thì tôi có thể làm gì để bảo về quyền lợi? Biết rằng tôi ở tại cả 2 ngôi nhà cùng gia đình từ lúc mới sinh cho đến giờ. Họ hàng, hàng xóm và chính quyền đều biết. Tôi và chú tôi vẫn dùng chung hộ khẩu của địa chỉ cũ. - Do chú tôi đã dùng sổ đỏ để thế chấp vay ngân hàng (không cho tôi biết) vậy nếu ngân hàng siết nợ nhà liệu tôi có bị buộc phải ra
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
Cô vừa qua đời) Số đất còn lại 3 Cô có quyền gì không? Nếu Ba em làm Nhà Thờ hay bán đi Ghi chú: Đất trên là đất Ông Bà để lại. Còn số đất đai Ông Bà mua thì như thế nào? ( đất nông nghiệp) Mong Các Luật sư tư vấn gửi trả lời qua Gmail giúp em. Em xin chân thành cảm ơn ./.
Do vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn nên chúng tôi có thoả thuận phân chia tài sản chung là mảnh đất 100m2 và gửi đơn lên toà án yêu cầu ly hôn. Trong khi chờ toà án giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Gia đình chồng tôi đã tự ý phân chia tài sản của chồng tôi là 50m2 đất cho các thành viên trong gia đình và nói tôi không có quyền gì đối
riêng của vợ mà tất cả quyền quyết định đều thuộc về người cha dượng? Luật pháp có quy định nào để bảo về quyền lợi của 1 đứa con có cha là liệt sĩ nhưng k được hưởng tiêu chuẩn con liệt sĩ vì đã đổi sang họ người cha dượng trong khi chia tài sản tất cả các con riêng + chung đều có phần, chỉ riêng đứa con theo họ dượng lại k được chia....
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Do cô không còn những người thừa kế hàng thứ nhất nên di sản thừa kế của cô sẽ được những người thừa kế
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
, trúng số; tài sản là tư liệu sinh hoạt, tư trang, vốn đầu tư kinh doanh, nhà ở, quyền tài sản phát sinh sau khi người đó chết và chết do sự kiện đó (như một người tham gia bảo hiểm nhân thọ nếu chết trong trường hợp không nêu rõ người thụ hưởng là ai thì số tiền bảo hiểm sẽ là tài sản của người này và được chia thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
Mẹ tôi có 01 người con riêng. Bố tôi có 02 người con riêng. Tôi là con chung của hai người và chỉ có 01 người con riêng của bố tôi là ở cùng với bố mẹ tôi từ khi anh ấy được 6 tuổi đến nay đã được 14 năm. Bố tôi mất cách đây được 3 năm. Mẹ tôi hiện đang trong tình trạng nguy kịch sợ cũng không qua khỏi. Hiện bố và mẹ tôi có 01 ngôi nhà mang tên
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
dụng đất. Nhưng sau đócô cũng mất vào tháng 11- 2009. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đăng ký vào năm 1994 do tập đoàn trả lại, nhưng vào thời điểm 1993 Cô tôi do có chữa hoang nên bi bà nội tôi đuổi ra khỏi nhà không cho về nhà, đến năm 1996 cho về nhưng không cho ở chung. Từ sau khi nội tôi mất 2009 thì Cha tôi là người Canh tác số đất trên
con thứ 6 độc thân dọn về ở và dùng nhà làm kinh doanh , trong thời gian ở tới nay , nguoi này có bỏ tiền ra tu bổ nhà cửa. Và thời gian gần đây Nhà nuoc có cho làm sổ Hồng mới đồng loạt cho các Hộ , thì nguoi này tự kê khai , đóng thuế , và đứng tên trên sổ Hồng nhà , trong gia đinh Khong ai biet , trên sổ ghi nguoi Đại Diện . Hiện nay, nguoi này
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin