Bản thân tôi đi làm tại công ty từ ngày 13 tháng 9 năm 2012 đến ngày 8 tháng 10 năm 2014 là nghỉ việc vì có lí do gia đình. đến ngày 12 tháng 1 năm 2015 tôi quay trở lại công ty làm việc và ngày 12 tháng 2 năm 2015 tôi kí hợp đồng chính thức và đóng bảo hiểm trong tháng 2. theo dự sinh của tôi là ngày 20 tháng 7 năm 2015. cho tôi hỏi tôi có
Tôi làm nhân viên cấp dưỡng của trường, có ký hợp đồng làm việc được 1 năm, nay chuẩn bị nghỉ hộ sản. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Trường hợp sau khi nghỉ thai sản tôi bị cắt hợp đồng, không tiếp tục làm việc nữa thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Em gái tôi làm việc tại một Trường cao đẳng chuyên nghiệp từ tháng 9/2011, chưa vào biên chế chỉ ký hợp đồng lao động nhưng có tham gia BHXH, BHYT đầy đủ. Sau đó lấy chồng, đến tháng 9/2012 sinh con nhưng không được hưởng chế độ thai sản. Tại sao ?
Vợ chồng chị N nhận một cháu là trẻ sơ sinh bị bỏ rơi đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng tại tỉnh Bắc Ninh làm con nuôi. Vợ chồng chị dự định sẽ đăng ký việc nuôi con nuôi tại UBND xã T, là nơi vợ chồng chị đăng ký hộ khẩu thường trú. Vậy UBND xã T có thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi hay không?
Vợ chồng chị Hà nhận cháu Q là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi và được UBND cấp xã trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi. Nay anh chị muốn ghi tên của vợ chồng anh chị vào Giấy khai sinh của cháu Q để tránh sau này cháu có mặc cảm về việc mình là con nuôi. Vậy nguyện vọng đó của vợ chồng chị Hà có thể thực hiện được không?
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
Ông Cao Anh Tiến (tỉnh Hưng Yên) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Khoản 2 Điều 16 Nghị định 92/2009/NĐ
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Anh Ất là người làm ăn xa gia đình. Tháng 6/2006, chị Giáp vợ anh ở nhà sinh con. Do sức khoẻ yếu nên chị nhờ mẹ đẻ mang Giấy chứng nhận kết hôn của anh chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé tại UBND thị trấn, nơi vợ chồng anh chị cư trú. Tháng 8/2006, anh Ất về thăm nhà. Do nghe đàm tiếu nên đã nghi ngờ vợ mình có quan hệ bất chính với người
Xin cho em hỏi, trong thủ tục hành chính tại địa phương em có đề cập đến giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Như vậy trong trường hợp anh A và chị B đã ly hôn và chị B muốn cho con mình cho anh C nhưng khi cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục
Khai báo không đúng sự thật để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe máy bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn