Em đang làm trong kcn visip1 bình dương. Vừa qua em bị bệnh phải nghỉ từ ngày 01/02/2015 đến hết ngày 18/03/2015. Em phải nộp 100% tiền bảo hiểm tháng 2, và được thông báo không nộp thêm bảo hiểm tháng 3 nữa. Nếu như vậy em có được hưởng tiền trợ cấp bảo hiểm cho những ngày em nghỉ bệnh không? Em có giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện
Cho em hỏi tí ạ. Em trong quá trình lao động đi xe về bị tai nạn phải mổ chốt xương tay. Thế bên bảo hiểm có trợ cấp cho mình không nhỉ. Và trợ cấp thì trợ cấp bao nhiêu phần trăm %?
Cơ quan tôi có 01 nam công nhân sinh năm 1956, đã có thời gian đóng BHXH được 32 năm, hiện nay bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi, nên muốn xin nghỉ hưởng chế độ một lần. Xin hỏi trường hợp này có được nghỉ hưởng chế độ một lần không? Mức hưởng được quy định như thế nào?
trong tháng của bà Hoa là:
(6.117.195 đồng/26 ngày) x 15 ngày công = 3.529.151 đồng
Trừ tiền đóng BHXH 8%; bảo hiểm y tế 1,5%; bảo hiểm thất nghiệp 1%, tiền lương còn lại là:
3.529.151 đồng - (6.117.195 đồng x 10,5%) = 2.886.846 đồng
Bà Trần Thị Kim Hoa được đơn vị trả lương tháng 10/2014 bằng 2.886.889 đồng, so sánh với kết quả
Căn cứ quy định tại Điều 29, Điều 35 Luật BHXH: - Thời gian hưởng chế độ khi khám thai: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai. - Mức hưởng chế độ chế độ khi
xác định mức tiền lương cụ thể đối với từng chức danh tư vấn song không vượt quá mức lương quy định tại khoản 1, Điều 2 Thông tư số 18/2010/TT-BLĐTBXH.
Mức tiền lương quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này là mức chi trọn gói, đã bao gồm các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại thuế theo quy định hiện
Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
Tôi nhập ngũ năm 2015, hiện vẫn đang phục vụ trong quân đội. Mới đây bố vợ tôi bị ốm nặng phải nằm viện dài ngày (đến nay đã được hơn 1 tháng) nên kinh tế rất khó khăn. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, bố vợ tôi ốm như vậy thì có được trợ cấp khó
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
Chào bạn. Theo quy định tại khoản 2 điều 20 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thi thương binh được hưởng chế độ bảo hiểm y tế. Do vậy, khi thương binh đau ốm điều trị thì được nhà nước thanh toán chi phí điều trị, thuốc thang căn cứ vào chính sách bảo hiểm y tế này. Thân ái
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động
người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định nêu trên, nếu bà Yến đủ điều