Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là nhân viên của trường tiểu học. Tháng 4/2016, tôi nghỉ sinh con đầu lòng. Xin hỏi Tòa soạn khi nào thì tôi được hưởng chế độ thai sản. Có phải sau khi tôi nghỉ hết 6 tháng thai sản và đi làm trở lại mới được hưởng chế độ không? – Nguyễn Kim Ngọc (kimngoc***@gmail.com).
Tôi và vợ tôi ly hôn và sau khi thỏa thuận, chúng tôi thống nhất để tôi nuôi con (con tôi được 31 tháng tuổi). Thời gian vừa rồi, có nhiều lần vợ tôi muốn đón cháu đi chơi nhưng vì lý do sức khỏe của cháu nên tôi không đồng ý. Nay vợ tôi khởi kiện ra Tòa đòi lại quyền nuôi con. Xin hỏi, tôi có thể bị mất quyền nuôi con không?
Tôi có hai đứa con (lớn 15 tuổi, nhỏ 13 tuổi) đều bị sai chữ đệm khi bà nội bé đăng ký khai sinh ở quê. Giờ hai đứa con được bên nội trả lại cho tôi nuôi thì tôi mới biết. Tôi đến UBND phường xin điều chỉnh lại chữ đệm cho con trong giấy khai sinh thì phường chỉ tiếp nhận đứa nhỏ, còn đứa lớn thì cán bộ tư pháp giải thích tôi phải đến UBND
Chào luật sư! Xin được tư vấn Năm nay tôi 35 tuổi. Năm 1994 tôi có mượn tên (giấy khai sinh) của dì họ (Bố mẹ dì nhận tôi làm con nuôi) để đi học từ THCS, THPT, Cao đẳng và đại học. Nguyên do của việc này là do trước đó gia đình tôi gặp khó khăn về kinh tế bắt tôi phải nghỉ học. Từ đó đến nay toàn bộ giấy tờ của tôi đều mang tên của người dì họ
Tôi sinh ra thuộc trường hợp hiếm muộn nên khi khai sinh, bố mẹ đặt tên rất xấu cho tôi với quan niệm “cho dễ nuôi”. Vì cái tên đó, từ lúc bé cho đến khi trưởng thành (hơn 30 tuổi), tôi luôn bị mọi người trêu chọc, chê cười làm bản thân cảm thấy rất phiền phức, bất tiện trong cuộc sống và công việc. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được thay
Hai vợ chồng tôi kết hôn năm 2009, năm 2010 vợ chồng sinh được một cháu trai. Năm 2013, vợ chồng đã ly dị, Tòa án xử vợ tôi nuôi con. Tháng 3 năm 2014, vợ cũ tôi đã lấy chồng khác và cũng từ khi cô ta kết hôn với chồng mới, vì sợ chồng mới ghen tuông nên cô ta cấm tôi không được đến thăm con nữa. Tôi rất thương con và muốn đón cháu về nuôi có
Tôi có 1 bé trai sinh năm: 2009. Khi làm giấy khai sinh cho con thì theo dân tộc của bố. (dân tộc Hoa) . Nhưng do giấy tờ của chồng tôi có sai sót (chính xác là dân tộc Tày) giờ chồng tôi đã đi cải chính lại là dân tộc tày. Bây giờ, tôi dân tộc kinh, con dân tộc hoa, chồng tôi dân tộc tày. Tôi muốn điều chỉnh lại dân tộc cho con tôi thì tôi cần
Chào Luật sư! Tôi đã ly hôn với chồng và được quyền nuôi con. Trong giấy khai sinh, hộ khẩu của con tôi để quê quán theo bố, hiện tôi muốn thay đổi quê quán của cháu theo quê quán của tôi có được không ạ? Nếu được thì phải cần những thủ tục nào? Lệ phí và thời gian thực hiện thay đổi là bao lâu ạ? Xin Luật sư tư vấn giúp ạ, xin chân thành cảm
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Trẻ em 2016
Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Xin chào Luật sư, Công ty mình sắp sản xuất sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường, thuốc thu y dùng trong thuy sản, xin chi hỏi có cần đăng ký lưu hành không, cơ quan nào tiếp nhận hồ sơ, nếu kg dăng ký có bị xử lý gì không? Cảm ơn Luật sư. Trân trọng!
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
Bình Minh Đỏ (Lào Cai) được thành lập từ năm 2006, chuyên sản xuất, cung ứng các loại phôi giống nấm; nuôi trồng và chế biến các loại nấm ăn. Để đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất, Công ty TNHH Bình Minh Đỏ đã làm hồ sơ xin vay vốn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với thương nhân hoạt động
Con đầu em được 10tuổi. Cháu bị tự kỷ, có bệnh án và thẻ của bệnh viên tâm thần. Vừa rồi em có đọc trong số 67/2007(NĐ-CP) Chương 2 điều 4 khoản 5. Em không thuộc hộ nghèo. Luật sư tư vấn giúp em, con em có được hưởng chính sách bảo trợ xã hội không ạ?
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu
Tôi là nhân viên thư viện trường học thuộc diện biên chế. Theo quy định tôi đã được hưởng đầy đủ chế độ phụ cấp độc hại 0,2. Hiện nay tôi đang trong thời gian nghỉ chế độ thai sản. Xin được hỏi, trong thời gian này tôi có được hưởng chế độ phụ cấp độc hại hay không? – Nguyễn Minh Châu (nguyenminhchau@gmail.com).
nhân dân thành phố C - thuộc tỉnh B (nơi chúng tôi có tài sản chung là 2 ngôi nhà) giải quyết được không? Hay tôi phải gửi đơn tới Tòa án nơi chồng tôi cư trú để giải quyết. Còn về con tôi : cháu bé sinh năm 2007, tôi có quyền được nhận nuôi cháu hay không? Xin luật sư tư vấn cho tôi! (Vì hai vợ chồng không thỏa thuận được về tài sản và con chung).
Gia đình em co bà chị mua xe KaMaz của chính chủ xe và chỉ làm giấy sang tay không có chính quyền xác nhận. khi chị mất có để lại giấy sang tay đó cho gia đình và gia đình cất kỹ, còn xe thì tài xế lái đi làm khi gia đình em gọi tài xế mang xe về thì tài xế nói là chị đã bán xe cho tài xế rồi và đưa giấy viết tay của chị viết bán cho tài xế ra