phải chấp nhận lấy bằng tài sản bên vay đưa ra là 200 triệu (khi đó giấy vay nợ mẹ tôi vẫn giữ). Từ sau lần đó mẹ tôi làm giấy uỷ quyền cho một người con của mẹ tôi đi đòi nợ: Bên vay yêu cầu đưa giấy uỷ quyền và giấy vay nợ viết tay thì mới chịu thanh toán nốt số tiền gốc. Nhưng cho đến nay thì theo thoả thuận miệng trả lãi thì bên vay chưa thanh
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với
giải quyết tố cáo phải thụ lý trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được tố cáo, đồng thời thông báo bằng văn bản cho người tố cáo về thời điểm thụ lý tố cáo và các nội dung tố cáo được thụ lý. Nếu thấy có dấu hiệu phạm tội trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ
trên nên việc làm Hộ Khẩu,giấy CMND cũng gặp không ít khó khăn. Đến năm 2003, thì bác 4 cháu qua đời (là người trực tiếp mua bán với gia đình cháu),gia đình bác 4 cháu và gia đình cháu phát sinh việc tranh chấp đất đai (là miếng đất cháu đang ở), giờ cháu muốn có giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất thì xin Luật Sư tư vấn,cháu cần phải làm như thế nào
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
Bạn tham khảo quy định tại khoản 3 điều 14 Nghị định số 44/2003 của Chính phủ hướng dẫn về hợp đồng lao động để biết nhé:
"3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:
a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người
Trước đây gia đình tôi có nhận khoán của HTX Thống Nhất diện tích đất gồm: - Đất làm lúa: 2 sào 5 thước - Đất làm màu: 3 sào 10 thước - Đất hoang hoá: 6 sào Thời hạn giao đất lâu dài có biên bản giao đất của HTX với đầy đủ chữ ký của Chủ nhiệm, P. Chủ nhiệm, Kế toán trưởng và Ban kiểm soát ký ngày 16-01-1986 Gia đình chúng tôi hằng năm vẫn nạp
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
Bố em là người đứng tên sổ đỏ nay đã mất. Ông bà nội cũng đã mất. Cả ông bà nội và bố em đều không để lại di chúc vậy quyền thừa kế ngôi nhà sẽ thuộc em, mẹ em và 1 em gái? Nay nhà em sắp bị giải phóng mặt bằng ( GPMB ) làm đường. Luật sư cho em hỏi khi GPMB nhà em có phải làm thủ tục sang tên ngôi nhà và đất sở hữu cho mẹ em không hay vẫn để
cùng gia đình tôi đi HongKong và năm 1996 về nước lại tiếp tục sinh sống ở mảnh đất đó. Tuy nhiên trước đấy nhà cậu tôi xây dựng lại trùm lên phần đất gia đình tôi ở, vì vậy khi mẹ tôi về nước xây nhà trên mảnh đất đó thì không xây hết 120m2 mà diện tích sử dụng là 80m2 (tính cả sân). Đến năm 2000 thì Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông đề nghị tạm dừng
gửi thông tin về diễn đàn danluat.thuvienphapluat.vn hoặc liên hệ trực tiếp luật sư để được tư vấn, hỗ trợ.
Chúc bạn và gia đình sớm đưa ra quyết định chính xác nhất.
Kính chào luật sư. Tôi xin trình bày. Tôi hiện đang làm lái xe chở khách. Do tranh dành khách ngoài bến xe. Xe tranh khách với xe tôi đã thuê côn đồ để đe dọa và phá hủy tài sản xe tôi. Khi xe vừa xuất bến đi được 5 km thì có một xe tải dồn xe tôi vào lề đường chặn phía cửa xuống của lái xe khách nên tôi phải xuống bằng cửa dành cho khách lên
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
Chào Luật sư! Luật sư vui lòng cho em hỏi về trường hợp của gia đình em: Ông bà ngoại em có 6 người con, mất 2 người, còn sống 4 người con. Ông ngoại em cũng mất lâu lắm rồi. Tóm lại, hiện tại còn bà ngoại và cậu 2, mẹ em, dì em và cậu út em. Hiện nay mẹ em đang ở nước ngoài. Bà ngoại đã 80 tuổi bị bệnh liệt, nằm 1 chỗ và ở chung nhà với cậu út
canh tác liên tục phần đất đó và có đóng thuế đầy đủ.cuối năm 2010 ông tôi qua đời, các cô tôi xem đơn bãi bỏ việc cho đất của ông tôi là bảng di chúc thừa kế, khởi kiện buộc gia đình tôi phải chia phần đất của tôi cho 3 cô. xin hỏi việc làm đó của các cô tôi có được luật pháp công nhận không.phần đất của gia đình tôi có thuộc quyền sở hữu của gia
Gia đình tôi có 10 anh chị em ( 4 trai và 6 gái). Gia đình tôi có 45 sao đất ở, chưa cấp GSĐQS DĐ. Nay mẹ tôi để di chúc cho 4 con trai thì chúng tôi là con gái có quyền đòi thừa kế hay không?