Ngày 1/2/2013, hai thanh niên say rượu điều khiển xe máy không làm chủ tốc độ đã lấn đường vào tông vào anh trai em đang điều khiển xe máy đi ngược chiều, gây tai nạn nặng cho anh trai em, điều trị tại bệnh viện 1 tháng 8 ngày thì mất. Anh trai em hoàn toàn đúng luật giao thông. đến hôm nay đã tròn 1 tháng ngày anh trai em mất mà gia đình hai
người bị hại. Công an có làm hiện trường và khám nghiệm tử thi xác định tốc độ xe và nồng độ cồn vượt quá mức quy định. Hai bên gia đình có lên công an cùng giải quyết và tôi có chịu thêm tiền sửa chữa chiếc xe máy. Gia đình tôi và cô chủ xe cũng đã ra vô vài lần nhưng hiện 2 bên vẫn chưa thống nhất được số tiền đền bù cho gia đình người bị hại. Vậy
Căn cứ vào biên bản của cảnh sát giao thông đã xác định mỗi bên có 50% lỗi nên hai bên tự xác định thiệt hại của cả hai và chia đôi giá trị thiệt hại này theo tỷ lệ và mức độ lỗi.
ông A không có tài sản gì, chỉ làm thuê và không có việc làm ổn định. Lúc gây tai nạn có ông A ngồi trong xe, và ông A giao cho con ông lái xe vì ông bị say rượi. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp của tôi ai là người bồi thường, ông A hay con của ông A.
Sự việc của chị bạn chắc chắn đã được công an giao thông lập biên bản hiện trường và sẽ có kết luận nguyên nhân và lỗi của các bên trong việc để xảy ra vụ tai nạn giao thông đó.
Trường hợp lỗi hoàn toàn thuộc về lái xe tải thì sẽ có các trách nhiệm pháp luật được đặt ra như sau:
Thứ nhất là trách nhiệm pháp luật hình sự theo quy định
Gia đình em tự mở một công ty trách nhiệm hữu hạn, có thuê một anh là lái xe tải chở hàng từ Thanh Hóa ra Nam Định. Xe là xe của công ty. Trên đường đi, có gặp một vụ tai nạn giao thông. 2 người điều khiển phương tiện gồm có một người 24 tuổi điều khiển phương tiện chở một người 67 tuổi. Trong quá trình lưu thông trên đường, 2 người tham gia
Anh trai em nhậu say đi xe máy gây tai nạn giao thông, không gây ảnh hưởng đến tính mạng cả 2 chỉ bị thương nhẹ, bây giờ bên kia bắt bồi thường 50 triệu nhưng do cả 2 lúc đó đều trong tình trạng say. Khi gây tai nạn không kêu công an đến mà tự giải quyết, 2 xe máy của 2 bên đều sữa chữa xong, bên kia cũng không có giấy tờ chứng nhận là anh của
Vào khoảng 11h45 ngày 12/06/2015, mẹ tôibị người đàn ông đi xe máy đi cùng chiều đâm từ phía sau tới mẹ tôi. Dẫn đến, 2 người ngã xuống đều bất tỉnh và đưa đi cấp cứu. Chiếc xe đạp bị hư hỏng nặng không dùng được Chiếc xe máy cào xước nhẹ ở vỏ áo, còn chạy được Hiện tại người đàn ông gây tai nạn cho mẹ tôi đã chết. Mẹ tôi còn sống và đang điều trị tại bệnh viện đa khoa Ninh Hòa. Vậy tôi xin hỏi 1. Ai là người chịu trách nhiệm bồi thường cơm thuốc cho mẹ tôi? 2. Chiếc xe máy gây tai nạn cho mẹ tôi, giải quyết như thế nào?
phải bồi thường (ví dụ trong các vụ án vi phạm các quy định an toàn giao thông đường bộ mà chủ phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường, bị cáo không phải bồi thường) nhưng bị cáo đã tích cực bồi thường hoặc tác động gia đình tích cực bồi thường thiệt hại, để khắc phục hậu quả thì hành vi nêu trên của bị cáo vẫn được coi là tình tiết giảm nhẹ
Tôi có một chiếc xe máy Wave RSX, do sơ suất nên bị kẻ gian lấy mất. Ba tháng sau, tôi nhận được thông báo là xe máy của tôi đang bị công an giữ và gọi tôi lên giải quyết vì xe đó tham gia đua xe và gây tai nạn chết người. Người gây tai nạn đã bỏ trốn nên gia đình người bị nạn yêu cầu tôi phải bồi thường cho họ. Vậy xin hỏi, trong trường hợp
Các bên tham gia giao dịch nếu thấy mình bị thiệt hại do lỗi người khác đều có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và pháp luật có quy định như vậy. Cơ sở để bồi thường là các nội dung thoả thuận giữa hai bên cũng như quy định pháp luật có liên quan đến thoả thuận đó. Cơ sở để xác định giá trị tài sản của tàu cá do hai bên tự thương lượng, nếu
Theo quy định tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”. Đối với các loại thuốc tân dược, xét về
Như bạn nêu thì chủ nhà không có tranh chấp về tiền cho thuê mà chỉ là thiệt hại tài sản bạn đã sử dụng. Vì trước khi nhận đồ vật, các bên không có biên bản bàn giao nên sẽ khó đánh giá được chất lượng đồ vật bị giảm sút. Tuy nhiên, thực tế bạn có nhận, sử dụng đồ vật và trước khi nhận, chúng hoạt động bình thường. Hiện nay có sự hư hỏng nên bạn
Tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008, quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định là một trong những hành vi bị cấm.
Mức nồng độ cồn tối đa được quy định tại khoản 8 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ là 50 miligam/100 mililít máu hoặc
thường.
2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: “nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới…”.
Khoản 18
Điều 18 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:
"Điều 18. Bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn
1. Bán hàng hóa, dịch vụ có tổng giá
Theo nhu cầu của công ty bạn thì bạn có thể mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh là phù hợp quy định của pháp luật. Bởi văn phòng đại diện chỉ được giao dịch với khách hàng mà không được trực tiếp hoạt động sản xuát kinh doanh còn địa điểm kinh doanh thì chỉ được mở tại tỉnh, thành phố nơi có trụ sở hoặc chi nhánh. Việc mở chi nhánh bạn cần
”.
Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: các giấy tờ sau đây cấp cho công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh: a) Hộ chiếu quốc gia, bao gồm: Hộ chiếu ngoại giao; Hộ chiếu công vụ; Hộ chiếu phổ thông.
Áp dụng quy định nêu trên với trường hợp của bạn, hộ chiếu Việt Nam của bạn vẫn còn giá trị nên khi về Việt Nam bạn không
”.
Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: các giấy tờ sau đây cấp cho công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh: a) Hộ chiếu quốc gia, bao gồm: Hộ chiếu ngoại giao; Hộ chiếu công vụ; Hộ chiếu phổ thông.
Áp dụng quy định nêu trên với trường hợp của bạn, hộ chiếu Việt Nam của bạn vẫn còn giá trị nên khi về Việt Nam bạn không phải làm