Ông Nguyễn Văn Tấn sinh năm 1958, hiện là công chức phụ trách văn hóa-xã hội tại UBND xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc tính đóng BHXH trong khoảng thời gian ông làm cán bộ xã từ ngày 14/9/1984 đến ngày 31/12/1997. Từ ngày 14/9/1984, ông Tấn được tuyển dụng làm cán bộ phụ trách công tác
Theo nghị định 08 năm 2005 về quy hoạch xây dựng, UBND quận huyện có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận, xử lý và cung cấp các thông tin quy hoạch khi có yêu cầu. Thời gian cung cấp thông tin bằng văn bản tối đa là 20 ngày làm việc. Người có yêu cầu cung cấp thông tin bằng văn bản phải chịu toàn bộ chi phí về tài liệu thông tin do mình yêu cầu
Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách đối với sinh viên tham gia công tác đoàn của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên tham gia công tác đoàn có được hỗ trợ hoạt động phí như đối với cán bộ đoàn chuyên trách không?
Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
hiện như sau: Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (Nghị định 204). Đối với công chức cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyên môn của chức danh đảm nhiệm, thực hiện xếp lương như công chức hành
Cựu chiến binh xã, đến năm 2007 hết nhiệm kỳ 5 năm và tiếp tục được tái cử chức vụ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cho đến nay. Nhưng từ tháng 7/2007, bố tôi không còn được tham gia đóng BHXH với lý do đã quá tuổi lao động. Vậy xin luật gia cho biết, theo Nghị định số 92/2009/NĐ - CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì bố tôi có được cộng dồn thời gian
(sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Và việc công chứng phải do công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng.(Điều 7)
Hình thức tổ chức hành nghề công chứng bao gồm 2 hình
Về trình độ bằng cấp: Với thời gian đào tạo và văn bằng anh được cấp như đã nêu thì anh được công nhận trình độ trung cấp lý luận chính trị. Nhưng với cương vị công tác của anh hiện nay và trước yêu cầu của nhiệm vụ mà anh đang đảm nhiệm thì anh cần phải học thêm về quản lý Nhà nước và lý luận chính trị. Về cách tính thời gian đóng BHXH: Anh có
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
Tôi là cán bộ UBND xã đã nghỉ công tác từ tháng 1/2000 theo diện nghỉ chờ đủ tuổi để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo Nghị định 09/1998. Thời gian công tác đóng BHXH của tôi là 15 năm 9 tháng tính từ năm 1984 đến 1999. Năm 1971, tôi làm Trưởng ban Văn hóa - Thông tin xã trong 3 năm, cán bộ văn phòng UBND xã trong 3 năm nữa. Đến năm 1977
Trưởng trạm điện xã. Cho đến nay, tôi làm bưu tá cho xã (từ năm 2001 đến nay kiêm Bí thư Chi bộ thôn 10). Vậy tôi hoạt động đến nay đã 40 năm, hiện tôi đã 60 tuổi, đủ tuổi nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng chế độ gì của xã hội không ngoài phụ cấp hàng tháng?
Tôi đang làm cán bộ Tài chính - Kế toán tại UBND xã nhưng do tôi làm hơi cứng nên đã làm mất lòng Bí thư Đảng ủy xã nên Bí thư đã triệu tập BCH Đảng ủy xã họp để bỏ phiếu thăm dò để chuyển tôi sang làm một công việc khác không phù hợp với chuyên môn và bằng cấp mà tôi đã học. Trong thời gian công tác, tôi đã hoàn thành tốt mọi công việc được
như: tài chính, địa chính, tư pháp... đều được UBND xã hợp đồng xếp lương theo bằng cấp. Vậy xin luật gia tư vấn về chế độ đối với cán bộ Đài truyền thanh cơ sở cấp xã như thế nào? Xã tôi tính chế độ cho cán bộ Đài truyền thanh cơ sở theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP, như vậy có hợp lý không? Và trường hợp của tôi có bằng cấp chuyên môn đúng với nhiệm vụ
Tôi tham gia công tác ở xã và đóng BHXH được 24 năm 6 tháng; chức danh cuối cùng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Về tuổi đời, năm nay tôi sang tuổi 57, do đó nhiệm kỳ đại hội này tôi xin rút vì tuổi đã hết và cũng đã đến lúc về nghỉ để cho các cán bộ trẻ, có năng lực lên thay. Nay tôi mong luật gia tư vấn về trường hợp của tôi, có được nghỉ
tác khác. Xin hỏi luật gia, theo Nghị định 92 thì tôi được xếp lương và bố trí công tác như thế nào, có được bảo lưu lương khi phân công công tác mới không, có được chuyển qua công chức Nhà nước không?
Xin luật sư cho biết các chức danh cán bộ, công chức cấp xã có mối quan hệ như thế nào thì không được bố trí? Trường hợp anh rể làm Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã, anh của vợ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch làm Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy xã là đúng hay sai? .
khi hết nhiệm kỳ vào năm 2011 và không phải là cấp ủy viên. Về bằng cấp tôi tốt nghiệp đại học hành chính năm 2007. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như trên, theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi được xếp lương như thế nào? Có được bảo lưu lương sau khi được phân công công tác khác và có được chuyển qua làm công chức Nhà nước không? Có được
Tôi công tác tại xã từ năm 1987 đến nay với các chức danh như sau: Năm 1989 - 1994, tôi là Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Năm 1994 - 1999, tôi tiếp tục làm ủy viên UBND phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Cuối năm 1999, do có chủ trương điều động cán bộ tôi được cử sang làm Chủ nhiệm HTX cho đến nay. Khi
Theo quy định tại Nghị định 92 ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thì anh là cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ ở cấp xã (gọi là cán bộ cấp xã). Anh được bầu cử vào chức danh Phó chủ