Năm 2010, tôi có nhận chuyển nhượng 1 lô đất diện tích 100m2 (5 x 20m) của một người ở phường Trảng Dài, TP. Biên Hòa. Ðất đã có sổ đỏ gốc họ phân ra nhiều lô để bán. Trên giấy chứng nhận hiện trạng là đất nông nghiệp, nhưng quy hoạch là đất nhà vườn kết hợp sản xuất nông nghiệp. Vậy trường hợp đất của tôi có được phép tách thửa không? Tôi nghe
Cách đây khoảng 7 năm, tôi được nhận vào làm việc ở một công ty xi măng. Sau thời gian thử việc, tôi được công ty ký hợp đồng lao động với loại hợp đồng “Không xác định thời hạn”. Thời điểm đó công ty mà tôi làm việc trực thuộc Tổng công ty, sau thời gian 7 năm hoạt động thì vào ngày 3-9-2014, công ty chính thức chuyển thành “Công ty trách
tham khảo qui định sau:
Điều 646. Di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Điều 648.Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng
Chào Luật Sư! Ba tôi là con trai út nên khi ông nội còn sống đã chia tài sản cho ba tôi thừa hưởng miếng đất vườn và ngôi nhà tổ ông bà để lại, còn các bác thì được chia đất ruộng (mỗi người đều đã tự đứng tên trên sổ đỏ phần tài sản mà mình được thừa kế. Riêng phần của ba tôi thì ba tôi chỉ đứng tên một mình, không có tên mẹ tôi trong đó (mẹ
nợ cho bà con là ba trăm triệu đồng số còn lại chúng tôi chia đôi, như vậy có nghĩa là chúng tôi mỗi người còn nhận lại ba trăm năm mươi triệu đồng, sau đó mỗi người chúng tôi phải đóng tiền án phí dân sự là hai lăm triệu đồng, việc phán quyết của tòa án chúng tôi hoàng toàn đồng ý và tán thành. Nhưng khi chúng tôi vào chi cục thi hành án nhận tiền
. - Hiện nay ông bác em đòi quyền thừa kế tài sản là mảnh đất đứng tên bà nội em. Vậy xin hỏi luật sư việc đòi chia tài sản thừa kế như vậy là có căn cứ không? Nếu có căn cứ thì ông bác em có thể được chia như thế nào? Xin luật sư giải đáp. Em xin chân thành cảm ơn!
Trước hết xin cảm ơn luật sư đã quan tâm và có thể sẽ giải quyết giúp tôi một số vấn đề cá nhân. Năm 2007 tôi kết hôn và được gia đình nhà chồng cho mượn 1/2 số tiền để mua nhà ra riêng. Tuy vậy mẹ chồng tôi lại giành quyền đứng tên trên sổ đỏ và hứa sẽ viết di chúc cho con chúng tôi, theo đó vợ chồng tôi không phải trả lại số tiền mua nhà kia
Chào các anh chị luật sư, Em xin trình bày hoàn cảnh gia đình em như sau: Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng, giấy chủ quyền là của ông ngoại em . Ông bà ngoại em vừa mất , không có lập di chúc kế thừa cho ai cả. Nhà em có tổng cộng
Gửi các Luật sư! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi luật thừa kế về đất đai thực tế của gia đình tôi như sau: Gia đình tôi có sổ đỏ với quyền sử dụng đất là thuộc về "Hộ gia đình" mà ông nội tôi đứng tên. Thời điểm được cấp sổ trong hộ khẩu gia đình chỉ có tên ông, bà, bố, mẹ và các anh chị em tôi. Hiện tại ông bà nội tôi cũng đã mất khá lâu rồi
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự, di chúc do bố bạn để lại là di chúc hợp pháp.
Để làm được sổ đỏ đứng tên mình đối với ngôi nhà và đất mà bố bạn để lại, trước tiên bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế như sau:
Bước 1: Bạn nộp hồ sơ ở bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh
xa nhà, khi về anh em tôi đã có thoả thuận là người e trai tôi tạm thời sử dụng thửa đất đó đến khi nào tôi về thì sẽ bàn tính sau, nhưng không có một văn bản giấy tờ gì về việc này. Đến năm 1986 tiến hành đo đạc bản đồ 299 thì trên sổ sách đã kê khai người sử dụng đất là e trai tôi, và đến năm 2008 khi đo đạc bản đổ hiện trạng cũng lấy tên e trai
Năm 1995 tôi mua một thửa đất diện tích 80m2 tại phường Thịnh Liệt, chỉ có giấy tờ viết tay và sử dụng ổn định cho tới nay, đất không có tranh chấp. Thửa đất này là đất thổ cư của gia đình ông T sử dụng từ năm 1960. Vậy năm 1995 tôi mới mua đất của ông T thì có phải nộp tiền sử dụng đất khi yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay
cả và con trai bà đứng tên khởi kiện đòi chia thừa kế mảnh đất mà mẹ chồng tôi đang sử dụng.... Sau khi cả gia đình gồm toàn bộ các đồng thừa kế hòa giải và thỏa thuận việc phân chia thừa kế đã cắt thêm cho hai mẹ con bà cả 50m2 đất có biên bản thỏa thuận được UBND phường xác nhận. Sau đó, tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án chia thừa kế. Tháng 5
toàn bộ tài sản sau khi cưới anh là người đứng tên (vì chị tôi nội trợ và buôn bán ở nhà, anh giao tế bên ngoài XH), chị là người thừa kế trong giấy tờ đó (đất, xe, nhà...) vậy có tính là TS cả anh và chị cùng đứng tên không vậy ạ?) gần 8 tỷ bao gồm đất ở và đất ruộng, tài sản khác như xe hơi, quán cà phê... và nợ chưa đòi được từ người thiếu nợ (gần
sản thừa kế của bố tôi được không vì chúng tôi đang cần số tài sản này? Nếu đang chia thừa kế mà phát hiện di chúc thì tính sau? Lê Hằng (lehang02012014@yahoo.com.vn)
kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc) thì phần họ hưởng bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật. Trừ trường hợp họ từ chối nhận di sản hoặc không được nhận theo quy định của pháp luật…
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người được nhận di sản từ chối nhận di sản cũng không được pháp luật
Vừa rồi, gia đình tôi làm thủ tục tuyên bố một người thân trong gia đình đã chết vì thấy người này biệt tích cả chục năm nay. Khi chúng tôi đang làm thủ tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp
(PLO)-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong thời kỳ hôn nhân, nhà chồng có cho vợ chồng tôi tiền để mua mảnh đất và chúng tôi đã xây nhà ở. Tôi và con gái không chịu nổi cảnh người cha suốt ngày say xỉn về chửi rủa, đánh đập vợ con nên đã ra ngoài thuê nhà để. Hiện nay, chúng tôi đã ly hôn và
những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.
Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Trong trường hợp việc chia di sản
người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Như vậy, nếu