Ông bà tôi có hiến 1 phần đất cho chùa để trồng cây phước thiện, nhưng bị người khác chiếm ở trái phép nên chùa không muốn tranh chấp nên đã làm giấy tờ trả lại cho ông bà tôi. Vì tuổi già nên ông bà tôi có làm giấy ủy quyền cho cha tôi đi kiện để lấy lại phần đất và đến khi kiện được cha tôi sẽ nhận phần đất trên. Ông tôi mất 2001, bà tôi mất
, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng
trở thành di sản thừa kế sau khi bố bạn chết.
Để được hưởng thừa kế là quyền sử dụng đất, các đồng thừa kế của bố bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế
Trong trường hợp gia đình bạn có nhu cầu vay vốn ngân hàng và được các đồng thừa kế khác chấp thuận thể hiện trong nội dung văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, mẹ của
Mẹ tôi được phân chia số tiền từ đất đai do ông bà để lại cho 3 người con. Do mẹ tôi ở xa nên nhờ người em nhận giúp số tiền này. Nhưng đến khi mẹ tôi lên gặp trực tiếp người em này để lấy số tiền trên thì ông ta chỉ đưa mẹ tôi 60 triệu, số tiền còn lại khi nào mẹ tôi có bị gì thì ông ta lo. Xin hỏi mẹ tôi có thể đòi lại số tiền trên được hay
theo luật thừa kế em có được hưởng ¼ tài sản căn nhà do ba em để lại không? Hay đợi mẹ em mua một căn nhà khác, số tiền còn lại mới được chia. Em xin chân thành cảm ơn!
.”
Sau khi ông chủ nhà qua đời, việc phân chia di sản thừa kế phụ thuộc vào di chúc của người chủ sở hữu nhà hoặc được chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế trong trường hợp chủ nhà mất không để lại di chúc. Nếu người con trai này là người thừa kế duy nhất thì theo điều 636 bộ luật dân sự, người con này thừa kế quyền cũng đồng thời thừa kế
quyền sở hữu ngôi nhà này cho chị C, chị C đã có chồng. Hỏi ngôi nhà có phải là tài sản chung giữa hai vợ chồng chị C hay không? Nếu 2 vợ chồng chị C ly hôn, người chồng có được hưởng quyền lợi từ ngôi nhà này không? 2. Nếu sau này gia đình chị A có tranh chấp xảy ra buộc phải chia tài sản là ngôi nhà trên, chị A có được hưởng phần quyền lợi của mình
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
gái thứ 6. tài sản này là 1 căn nhà hiện taị có giá trị cao. Năm 1991 căn nhà naỳ được kê khai giấy tờ đất hợp pháp do cha và mẹ của tôi đứng tên(có giấy chứng thực) Năm 1992 do cha mẹ bất hoà và gia đình lo người ngoài(vợ lẻ của ba tôi) vào tranh chấp taì sản nên đã hợp nhau lại cho người em út đứng tên nhà nhưng chỉ là thoả thuận bằng miệng
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
;
- CT chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;
- CT chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
- CT hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
- CT văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng
đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu
chứng, chia thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Các loại hợp đồng, giao dịch xác định mức phí theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, bao gồm: hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; hợp đồng mua bán, tặng cho, góp vốn bằng tài sản khác; văn bản thỏa thuận khai nhận, phân chia di sản thừa kế; hợp
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Tôi nghỉ hưu ở nhà, thường được con cháu nhờ đi chứng thực các giấy tờ hành chính. Nhiều khi tôi mang văn bản đến chứng thực ở UBND phường thì được hướng dẫn đến Phòng Tư pháp quận, có khi tôi đến thẳng Phòng Tư pháp quận thì được hướng dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng. Tôi cần phải xác định loại văn bản nào được chứng thực tại đâu cho
nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Điều 49 Luật Công chứng, trong văn bản, những người thừa kế khác có thể tặng cho toàn bộ quyền hưởng di sản cho em vợ bạn.
* Sau khi tiến hành khai nhận di sản thừa kế thì em vợ bạn nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan nhà đất có thẩm quyền để đăng ký sang
quyền sử dụng đất 5%. Gia đình Em dự định chia cho vợ và con của Bác Em 1/2 thửa đất trên để sử dụng, tuy nhiên vợ của Bác Em không đồng ý và muốn sử dụng toàn bộ diện tích trên. Em cũng đã tham khảo luật thừa kế thì thấy phần diện tích đất cấp cho Bác Trai Em thì được thừa kế lại cho Con trai, còn phần còn lại là được thừa kế lại cho Bố Em có đúng
Tôi là mẹ liệt sĩ. Năm 1992 tôi có mua 1 mảnh đất( là mảnh hiện tại tôi đang sử dung) Năm 1996 con trai út của tôi lấy vợ và năm 2001 2 vợ chồng góp tiền cùng tôi xây dựng 1 căn nhà trên mảnh đất đó. Năm 2010 vì con trai tôi bị tai nạn lao động, vợ nó không chịu được khổ nên đã ly dị, trong đơn ly dị có ghi là tài sản tự thỏa thuận( lúc đó cô