những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 37 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm trần, sàn, vách ngăn, mái che hoặc tập kết vật liệu dễ cháy ở những nơi không được phép.
Mức phạt này đồng thời áp dụng đối với hành vi làm nhà, các công trình khác ở
Hình thức xử lý đối với hành vi tập kết vật liệu ở những nơi không được phép được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi tập kết vật liệu ở những nơi không
Hình thức xử lý đối với hành vi làm nhà, các công trình khác ở trong rừng hoặc ven rừng không đảm bảo an toàn về chống cháy lan theo quy định được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Lâm Đồng. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp
Chúng tôi đang dự định nhập khẩu lô hàng: 1. Ghế massage :"Ghế mát xa, Massage toàn bộ cơ thể, Chức năng: được trang bị dây điều khiển, Nguyên tắc massage: rung động, áp suất không khí, Chế độ điều khiển: cơ khí, Kỹ thuật xoa bóp: xoa bóp, xoa bó, Nơi mát xa: đầu, cổ, thắt lưng, hông, chân, lưng, chân, Công suất: 150W" 2. Tấm massage
:
a) Mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB, mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
b) Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
2. Xuất khẩu có giấy phép
a) Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
1. Về chính sách mặt hàng
Do cá nhân không nêu rõ tượng Phật được làm từ gỗ rừng tự nhiên trong nước hay gỗ có nguồn gốc nhập khẩu,... nên chúng tôi không thể hướng dẫn chi tiết. Công ty có thể tham khảo các trường hợp sau:
1.1. Trường hợp mặt hàng của công ty được sản xuất từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 7 và
Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Hoàng Oanh, hiện đang sống tại Quận 5, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu một số nội dung trong lĩnh vực lâm nghiệp. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận câu trả lời của Ban
Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê rừng sản xuất có quyền, nghĩa vụ gì? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Lan Phương, hiện nay tôi đang làm việc tại Xuân Lộc, Đồng Nai. Gia đình tôi thuộc diện hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê rừng sản xuất, được biết vừa qua Nhà nước đã ban hành luật mới và tôi muốn
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất có quyền, nghĩa vụ gì? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Khánh Ngân, hiện nay tôi đang làm việc tại Tp.HCM. Tôi đang tìm hiểu một số vấn đề trong lĩnh vực lâm nghiệp và tôi có một thắc mắc gửi đến Ban Biên tập như sau: Quyền và
phương;
l) Huy động các lực lượng, vật tư, phương tiện, thiết bị của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn để ứng phó khẩn cấp chữa cháy rừng theo thẩm quyền;
m) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực lâm nghiệp theo quy định của pháp luật.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách
Quy chế quản lý rừng, chế độ quản lý, bảo vệ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
d) Trình Thủ tướng Chính phủ thành lập khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia hoặc nằm trên địa bàn nhiều tỉnh;
đ) Chỉ đạo thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ của Kiểm lâm;
e) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan
, kế hoạch, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về lâm nghiệp;
b) Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về lâm nghiệp;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy chế quản lý rừng, chế độ quản lý, bảo vệ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
d) Trình Thủ
Chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Minh Vy, hiện nay tôi đang làm việc tại Đồng Nai. Tôi đang tìm hiểu một số vấn đề trong lĩnh vực lâm nghiệp và tôi có một thắc mắc gửi đến Ban Biên tập như sau: Chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng được quy định như thế nào? Văn bản nào
Các hành vi bị cấm trong hoạt động phòng, chống thiên tai được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoàng Sơn, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động phòng, chống thiên tai tại Việt Nam. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, các hành vi bị cấm trong
nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Thúc đẩy hợp tác với các nước có chung đường biên giới để giải quyết có hiệu quả vấn đề về cháy rừng, khói mù xuyên biên giới, phòng, chống buôn bán bất hợp pháp về gỗ và mẫu vật các loài thực vật hoang dã, động vật hoang dã, bảo tồn thiên nhiên.
5. Chính phủ ban hành chính sách hợp tác quốc tế về lâm
Bảo vệ hệ sinh thái rừng được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Khải Hoàng, hiện đang sống tại Quận 8, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu một số nội dung trong lĩnh vực lâm nghiệp. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Bảo vệ hệ sinh thái rừng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận câu trả lời của Ban Biên tập. Tôi
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến.
Hồ sơ lâm sản là tài liệu về lâm sản được lưu giữ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản và lưu hành cùng với lâm sản trong quá trình khai thác, mua bán, xuất khẩu, nhập
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến.
Theo quy định tại Điều 68 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì nội dung quyền và nghĩa vụ của cơ sở chế biến lâm sản được quy định như sau:
1. Cơ sở
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 77 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì nội dung quản lý thương mại lâm sản được quy định như sau:
Quản lý thương mại
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến.
Theo quy định tại Điều 71 Luật Lâm nghiệp 2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thì quyền và nghĩa vụ của cơ sở thương mại lâm sản được quy định như sau:
1. Cơ sở thương