. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
đơn yêu cầu. Xin hỏi cùng một tài sản nhưng cách mô tả trong đơn đăng ký và trong hợp đồng khác nhau có được không? Có quy định nào hướng dẫn về vấn đề này không? Gửi bởi: Võ Duy Hải
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin
nhiên bị mất đất sản xuất. Thậm chí nhiều hộ mất sạch ruộng bởi trước đó khu vực này vừa thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa. Tổng cộng có 10ha đất ruộng bị san lấp khiến 75 hộ dân trong phường có đất ruộng bị khu tái định cư này “nuốt” mất. Khi các cơ quan chức năng chọn khu vực ruộng này làm khu tái định cư, nhiều hộ dân chúng tôi không đồng tình
Tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ (đứng tên cháu) đi cầm lấy tiền tiêu xài trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?
có chuyện gì sao chị gọi em gấp thế. Lại có con gì vừa chết à? GĐ: Tai cậu lòi à. Tôi bảo con gì chết đâu, tôi bảo làm thế này thì chết. Chẳng trách tiền cứ chạy đi đằng nào ấy. NV: Chị bảo gì. À, sáng nay anh chạy đi có việc sớm lúc đó chị biết mà, anh chả bảo chị đến trưa anh mới về đấy thôi... GĐ: Thôi thôi chị lạy mày. Trợ lý giám đốc gì mà
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
Tại nhà chị Mai, chị Mai đang ngồi làm việc nhà thì Anh Hùng bước vào nhà chị Mai (tay cầm tờ giấy) Hùng : Anh Hoàng có nhà không vậy ? Chị Mai : Ơ chú Hùng, sao hôm nay chú sang sớm thế, đến chiều hai anh em mới đi ăn cưới mà, anh nhà chị hôm qua cũng chạy sô hai cái đám cưới, say khướt suốt từ hôm qua đến giờ vẫn chưa có tỉnh, còn vẫn đang ngủ
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được
Tại một gia đình, Ông Tổng đang ở nhà trong thì ông Lệ phăm phăm chạy sang sang. Ông Lệ: (Hằm hằm bước vào) Ông Tổng đâu rồi, ông Tổng có nhà không? Ông Tổng: Có chuyện gì vậy ông Lệ? Ông vào trong nhà cho xơi nước đã.. mà hôm nay ông không đi cày hay sao mà lại sang đây giờ này? (Vừa nói ông Tổng vừa chạy trong nhà ra và hai người cãi vã ngoài
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Tại phòng làm việc của Giám đốc Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động. Giám đốc đang ngồi làm việc thì nhân viên chạy vào. NV: Dạ thưa, có một người phụ nữ muốn gặp anh ạ GĐ: Ai thế, cho vào đi, nhưng bảo họ tôi không có nhiều thời gian đâu, tôi sắp phải đi bây giờ đây. NV: Nhưng thưa anh, lại là người phụ nữ hôm qua. GĐ: Thật phiền phức, chị ta
Tôi có cho người bạn vay tiền và có viết giấy vay nợ. Người bạn tôi đã có gia đình nhưng trong giấy vay không có chữ ký của người chồng. Vậy cho tôi hỏi giấy tờ như vậy có giá trị pháp lý khi tôi khởi kiện lên toà án không? Xin cảm ơn. Gửi bởi: Bùi Thị Hương Mai
Hiện nay, tôi muốn thuê một ôtô và một tàu thuỷ để chở hàng của hai công ty khác nhau, nhưng để được thuê thì phải có tài sản bảo đảm. Hỏi tôi có thể sử dụng quyền sử dụng đất của tôi để bảo đảm cho hai nghĩa vụ được không?
mộc. Dotin tưởng vào sự giới thiệu của bà A, cũng được biết ông B trước đây từng là tổtrường khu phố (nay không còn làm); và tâm lý nóng vội, nên bên tôi đã ký vàohợp đồng này. Đây là hợp đồng mà bên ông B sẽ khoán trọn vật tư và nhân công,với số tiền là 170 triệu VNĐ. Hạng mục thi công là sửa nhà cũ có gác lửng bằnggỗ thành sàn giả bê tông, gác suốt
Bước 1 – Người yêu cầu công chứng nộp hồ sơ tại phòng công chứng Thành phần hồ sơ:
+ Phiếu yêu cầu công chứng ( theo mẩu).
+ Dự thảo hợp đồng giao dịch
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân.
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu (CNQSH), quyền sử dụng (QSD) tài sản hoặc giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài