Vũ Văn H, Đoàn Tiến Q bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Mạnh T 4 tuổi là con của anh Hoàng Mạnh N chủ tiệm vàng “Hoàng Gia” để buộc anh N phải nộp tiền chuộc cho bọn chúng. Chiều ngày 30/2, H và Q đi xe máy ngang qua nhà anh N thì thấy cháu T chơi một mình trước cửa nhà, H liền đến bế cháu T lên xe máy do Q điều khiển chạy đến một nhà kho bỏ trống
Quản lý cai nghiện tại nơi cư trú gồm những nội dung gì? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, các cơ quan liên quan có trách nhiệm gì trong việc tổ chức quản lý sau cai nghiện tại nơi cư trú?
sản được không.lúc ra khỏi tiệm cầm đồ tôi đã gặp một người quen đang đứng nói chuyện với người mượn tôi cầm đồ và người đó chứng kiến toàn bộ,người đứng ra bảo đảm và người làm chứng có thể đủ chứng cứ để kiện không. Nhờ luật sư tư vấn cụ thể điều khoản nào để tôi làm căn cứ. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi có cho 1 người bạn mượn 1 chiếc xe máy ware (trị giá hơn 19 triệu) do tôi chính chủ. người đó đã mang xe đi cầm đồ mà chưa được sự cho phép của tôi. Hiện tôi k liên lạc được với người đó, lên nhà thì gia đình trả lời là đã bỏ nhà đi. Hiện tôi vẫn đang giữ giấy tờ xe. Vậy xin cho hỏi là người đó có phạm tội k và tôi làm cách nào để lấy lại
thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật này có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện việc thay đổi nơi đăng ký thường trú.
iều 22. Xoá đăng ký thường trú
1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xoá đăng ký thường trú:
a) Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
b) Được tuyển
Theo Luật cư trú :
Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị xoá đăng ký thường trú:
a) Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
b) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại;
c) Đã có quyết định huỷ đăng ký thường trú quy định tại Điều 37 của Luật này;
d) Ra nước
Chào Luật sư! Tôi tên là Lê Anh Văn hiện đang công tác tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Yên Bái. Cho tôi được hỏi luật sư vấn đề như sau: Tháng 12/2005 tôi được tuyển dụng vào ngạch 15.113 giáo viên THPT loại A1( chế độ tập sự), đến tháng 06/2006 tôi được bổ nhiệm chính thức cho đến 30/6/2011. Vì lí do gia đình tôi chuyển công tác theo
số tiền mà các bác đã đứng ra nhờ bố mẹ đứng tên vay mượn. Giá trị số tiền em đã nêu như trên. Đến thời điểm bây giờ 4/9/2016 các bác vẫn chưa thanh toán số tiền đã nhờ bố mẹ đứng tên,và đẩy hoàn toàn trách nhiệm trả nợ về cho bố mẹ em. Mặc dù đã nhiều lần muốn giải quyết sự việc bằng tình cảm,nhưng do các bác không có trách nhiệm cũng như tinh thần
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Trong BLDS
với thiết kế nhưng sau đó không chịu làm tiếp, và không chuyển tiền thanh toán cho thiết kế đó. Đến bây giờ thì họ nói không hài lòng với cách làm việc của bên tôi và không hợp tác nữa. Vậy tôi có thể tố cáo họ tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? (Tất cả thỏa thuận của 2 bên đều có email trao đổi làm bằng chứng) Xin chân thành cảm ơn các
tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt
1. Người nào có trách nhiệm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, cấp phát, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác mà vi phạm quy định về quản lý, sử dụng các chất đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một
mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm d khoản 4 Điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm
dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản với số tiền trên 200 triệu có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật Hình sự năm 1999, còn tình tiết khắc phục hậu quả có thể được xác định là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có ý nghĩa trong việc quyết định mức hình phạt cuối cùng do Tòa án quyết định đối với
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách
nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi lừa đảo mà người này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải chịu hình phạt tương ứng, cụ thể Điều 139 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định cụ thể về Tội lừa đảo chiếm đoạt
dưới bất kỳ hình thức nào (có thể bằng các phương tiện khác nhau như ô tô, tàu bay, tàu thủy…; trên các tuyến đường khác nhau như đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đường bưu điện…; có thể để trong người như cho vào túi áo, túi quần, nuốt vào trong bụng, để trong hành lý như vali, túi xách v.v…) mà không nhằm mục đích mua bán, tàng trữ
Tôi làm việc trong Phòng Hàn của một công ty Ô Tô. Công việc chủ yếu trong bộ phận là Hàn Khung xe, bao gồm Hàn CO2, Hàn điện áp cao và mài xử lý bề mặt. Đặc điểm môi trường làm việc là nhiều tiếng ồn, bụi kim loại và CO2. Xin hỏi là công nhân trong bộ phận được tính trợ cấp độc hại 10.000đ (Hiện vật) là đúng hay sai. Tôi là Tổ trưởng giám sát
chính” nhưng không chịu phá bỏ mà bán lại cho người khác thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy theo quy định tại Điều 192 của BLHS. Người mua lại cây có chứa chất ma túy để tiếp tục chăm sóc thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này nếu thỏa mãn các yếu
Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:
1. Người nào có trách nhiệm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, cấp phát, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác mà vi phạm quy định về quản lý, sử dụng các chất đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc bị phạt tù từ