.
2. Dự án được công bố phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên dự án và loại hợp đồng dự án;
b) Mục tiêu, quy mô, địa điểm thực hiện dự án và Dự án khác (nếu có);
c) Tóm tắt yêu cầu về kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lượng công trình dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp;
d) Dự kiến tổng vốn đầu tư; vốn đầu tư của Nhà nước tham
; loại hợp đồng dự án;
b) Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển và các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
c) Mục tiêu, quy mô, các hợp phần (nếu có) và địa điểm thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất và các nguồn tài nguyên;
d) Thuyết minh kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu về chất lượng
Phương thức đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 32 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Mỗi sản phẩm của đề tài được đánh giá theo các tiêu chí về số lượng, khối lượng và chất lượng theo 3 mức
Giám sát, kiểm tra, nghiệm thu, xác nhận sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em tên là Khánh Ly, SĐT: 016***. Em đang công tác tại Bộ phận địa chính xã, do yêu cầu công việc, em cũng có tìm hiểu về các quy định pháp luật liên quan
Đóng gói, giao nộp sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang công tác tại Bộ phận địa chính xã, do yêu cầu công việc, em cũng có tìm hiểu về các quy định pháp luật liên quan. Nhưng mới vào làm nên em cũng còn nhiều điều chưa rõ. Em
Xử lý vi phạm trong giám sát và đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Xử lý vi phạm trong giám sát và đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
pháp luật về giáo dục đại học.
3. Quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra tối thiểu của người học sau khi tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị của cơ sở giáo dục đại học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành giáo trình, tài liệu giảng dạy; quy chế thi và cấp văn bằng, chứng chỉ
phí nghiên cứu, điều tra thị trường về sản phẩm sắp nhập khẩu;
đ.2) Chi phí quảng cáo nhãn hiệu, thương hiệu hàng nhập khẩu;
đ.3) Chi phí liên quan đến việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm mới nhập khẩu;
đ.4) Chi phí tham gia hội chợ, triển lãm thương mại về sản phẩm mới;
e) Chi phí kiểm tra số lượng, chất lượng hàng trước khi nhập
. Sản phẩm: tính rõ ràng, tính mới và sáng tạo của loại hình sản phẩm nghiên cứu dự kiến đạt được; sự phù hợp của sản phẩm với mục tiêu, nội dung nghiên cứu.
8. Gắn kết với hoạt động đào tạo sau đại học và đại học: số lượng nghiên cứu sinh, học viên cao học tham gia nghiên cứu, kết quả đào tạo sau đại học và đại học.
9. Phương thức chuyển
Nội dung đánh giá, nghiệm thu cấp bộ, yêu cầu đối với sản phẩm và báo cáo tổng kết của đề tài khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Lâm, địa chỉ mail lamnguyen****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp
:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín về khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 05 năm;
b) Có trình độ tiến sĩ đối với hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, đại học;
c) Có sức khoẻ tốt. Độ tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học
quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.
2. Cơ sở giáo dục đại học không còn đủ năng lực thực hiện quyền tự chủ hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử
Tháng 5/2013, Công ty tôi có đưa vào chi phí khoản tiền phạt vi phạm hành chính về giao thông. Tháng 9/2014, đoàn kiểm tra thuế có kiểm tra công ty tôi và loại khoản chi phí này nên số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 công ty tôi phải nộp thêm 6.000.000đ. Đoàn kiểm tra phạt vi phạm hành chính là 20% trên 6 triệu là 1,2 triệu. Hỏi, Đoàn kiểm
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: công ty tôi mới thành lập và chuyên nhập khẩu sản phẩm đồ điện tử và hiện nay chúng tôi muốn đăng ký dộc quyền về nhãn mác sản phẩm thì chúng tôi cần có điều kiện gì không? Thủ tục đăng đăng ký ra sao và nếu được thì thời gian đăng ký là bao lâu ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
, nhập khẩu Việt Nam;
b) Chất lượng sản phẩm;
c) Nhãn hiệu sản phẩm;
d) Được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất được ủy quyền, nhượng quyền.
Hàng hóa nhập khẩu về cơ bản giống nhau mọi phương diện nhưng có những khác biệt không đáng kể về bề ngoài như màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng mà không làm ảnh
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2015/TT-BTC thì hàng hóa nhập khẩu tương tự là những hàng hóa mặc dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau, bao gồm:
a) Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu tương đương, có cùng phương pháp chế tạo;
b) Có cùng chức năng, mục đích sử dụng;
c) Chất lượng
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Chi (sđt: 01600*****), quê ở Nghệ An. Em thấy trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm thức ăn chăn nuôi không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Điều này có thể gây nguy hiểm cho vật nuôi. Em thắc mắc: tổ chức
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Hoài Bão (email: bao***@gmail.com, ở Đồng Nai). Tôi đang là chủ của một cửa hàng kinh doanh sản phẩm thức ăn chăn nuôi dành cho gia súc. Tôi muốn biết những trách nhiệm luật định của mình khi
thức ăn chăn nuôi.
6. Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi.
7. Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi.
8. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về sản
Trách nhiệm quản lý nhà nước về thức ăn chăn nuôi được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập, tôi tên là Nguyễn Quang Huy (email: huy***@gmail.com, ở Khánh Hoà). Tôi thấy trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm thức ăn chăn nuôi giả, không rõ nguồn gốc. Tôi thắc mắc: nhà nước có trách nhiệm quản lý về