giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Về nguyên tắc khi tòa án quyết định hình phạt, nếu người phạm tội không có tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì Hội đồng xét xử sẽ lấy mức trung bình của khung để làm hình phạt. Có nghĩa rằng nếu em trai bạn bị
cấp dịch vụ pháp lý. Thù lao luật sư em và gia đình có thể thỏa thuận với tổ chức hành nghề luật sư.
Để có căn cứ làm giảm trách nhiệm hình sự của anh trai em thì em và gia đình có thể chủ động khắc phục hậu quả cho anh trai em bằng cách trả lại số tiền tương đương với giá trị tài sản của công ty kia bị mất đồng thời nhờ họ viết đơn xin miễn
năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.".
Điều 45 BLHS quy định: Căn cứ quyết định hình phạt như sau:
"Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
Với nội dung em nêu, căn cứ Điều 138 Bộ Luật hình sự anh hành vi của anh trai em đã đủ yếu tố cấu thành của tội trộm cắp. Các tình tiết em nêu chỉ được xem xét là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho anh trai em.
Với giá trị tài sản như em nêu thì anh em sẽ bị áp dụng khoản 1 điều 138 để xử lý với hình phạt từ cải tạo không giam giữ
sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; Thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng nên được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều 46, điều 47 Bộ luật hình sự. Vì vậy, Toà án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt khác
Gần đây trên địa bàn khu dân cư tôi sinh sống thường xuyên xảy ra các vụ trộm cắp làm mọi người hết sức lo lắng. Hầu hết, những tài sản mà kẻ trộm cắp lấy đi có giá trị trung bình như xe máy, xe đạp, máy bơm... nên tôi không rõ nếu như kẻ trộm bị bắt được thì bị xử lý như thế nào và giá trị bao nhiêu mới có thể xử lý hình sự?
Nội dung bạn hỏi được Bộ luật hình sự quy định như sau:
"Điều 45. Căn cứ quyết định hình phạt
Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Điều 138
02 lần không phải là tình tiết giảm nhẹ hình phạt. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như sau:
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
"a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội
tốt, ăn năn hối cải, bên bị hại có làm đơn xin miễn trách nhiệm hình sự Trong quá trình phạm tội là nãy sinh ý định chứ ko có chuẩn bị trước Kính hỏi luật sư có nên kháng cáo không Mong quý luật sư hồi âm
Theo thông tin bạn nêu thì những người cắt trộm dây cáp điện thoại để bán lấy tiền tiêu sài thì có thể bị xử lý về tội "Trộm cắp tài sản" được quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự. Nếu mỗi lần cắt dây cáp đều thỏa mãn dấu hiệu phạm tội thì sẽ bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là phạm tội nhiều lần.
Nếu mục
định hình phạt sẽ căn cứ vào các quy định của luật hình sự trên cơ sở đánh giá đúng tính chất mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Nếu bị cáo có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì tòa án "có thể" áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự, xử bị cáo ở dưới mức thấp nhất của khung hình
thẩm quyền cao hơn nhờ giải quyết điều tra làm rõ có được hay không và trong đơn khiếu nại phải viết những gì? Bạn em lam mất tài san của em vậy có phải chịu trách nhiệm bồi thường hay không?
tháng;
b11) Người đã bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đã hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính;
c) Có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng;
d) Không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 48 của Bộ luật
Em bạn vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn việc có bị phạt tù giam hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Theo Điều 105, BLTTHS, các vụ án trộm cắp tài sản sẽ được khởi tố dù người bị hại có yêu cầu khởi tố hay không.
Khoản 2, Điều 138, BLHS có quy định:
"2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
cơ quan công an là em tôi bồi thường và không cần truy cứu trach nhiệm hình sự Yêu cầu của em tôi la muốn được giải quyết ban be , không cần truy cứu trách nhiệm hình sự Ycông an ra quyết đình là : để 2 bên tự thương lượng giải quyết. Luật sư cho tôi hỏi 3 vấn đề 1) theo luật sự vụ án này có đủ tình tiết đưa ra khởi tố không, và nếu khởi tố thì
năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Rất tiếc bạn không nêu chi tiết cụ thể cơ quan chức năng đang điều tra và truy cứu bạn theo khoản nào của Điều 138. Tuy nhiên với các thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này bạn đi cùng 3 người nên có thể bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Khoản 2, Điều 138 với hình phạt từ hai năm
Tài sản bị chiếm đoạt là laptop nên giá trị khả năng là dưới 50tr đồng nên anh trai bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 138 BLHS với khung hình phạt tù là từ 6 tháng đến 3 năm.
Theo Điều 64 BLHS thì anh bạn chưa được xóa án tích. Vì vậy, anh trai bạn bị thêm 1 tình tiết tăng nặng là "tái phạm" theo điểm g khoản 1 Điều 48
nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 69 BLHS:
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục.
Bạn và một người bạn khác tuy không có thỏa thuận trước nhưng sau đó có lấy điện thoại của người bạn cùng phòng và bị bắt. Bạn thắc mắc về vụ án, chiếc xe của mình.
Thứ nhất, việc trộm cắp tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trờ lên đến 50 triêu đồng thì bị truy cứi trách nhiệm hình sự theo Điều 138 Bộ luật hình sự:
"Điều 138. Tội trộm
1. Theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài (trong đó có Việt kiều) được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và