Em có vấn đề này muốn nhờ các luật sư tư vấn: Gia đình ông bà nội em được nhà nước giao 240m2 đất 5% để canh tác theo quy định tương đương với 04 suất là của Ông nội, Bà Nội, Em gái Ông Nội Em, Bác Em. Bố em do sinh sau thời điểm được chia nên không có suất. Từ khi được giao thì Ông Bà Nội Em và bác Em sử dụng. Hiên tại các thành viên trên đều đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về quyền sử dụng đất 5%. Gia đình Em dự định chia cho vợ và con của Bác Em 1/2 thửa đất trên để sử dụng, tuy nhiên vợ của Bác Em không đồng ý và muốn sử dụng toàn bộ diện tích trên. Em cũng đã tham khảo luật thừa kế thì thấy phần diện tích đất cấp cho Bác Trai Em thì được thừa kế lại cho Con trai, còn phần còn lại là được thừa kế lại cho Bố Em có đúng không ạ. Trong trường hợp gia đình em và Bác Em không thỏa thuận được với nhau thì thủ tục đề nghị can thiệp pháp lý ra sao? Rất mong các Luật sư của Dân Luật tư vấn giúp Em. Trân trọng cảm ơn các luật sư.
để lại). Riêng phần đất cha mẹ tôi để lại cho tôi có diện tích khoảng 1.300m2, vào năm 2006 gia đình tôi đã cất nhà trên phần đất này. Do chưa tách quyền sử dụng đất nên gia đình tôi có làm đơn đến cơ quan xã xác nhận phần diện tích nhà ở, đất ở mà chúng tôi đang sinh sống là không ai tranh chấp và 4 anh em còn lại của tôi cũng đã kí tên xác nhận
ngôi nhà 40m vuông nói trên chỉ có riêng ba mẹ tôi sống tới bây giờ. Sau khi ông nội mất thì đến năm 1994 bà nội tôi cũng qua đời và cũng không để lại di chúc hay giấy tờ gì khác,đây là một thiếu sót của ông bà tôi cũng như của ba tôi vì không nghĩ rằng sau này sẽ có tranh chấp.Trong quá trình sinh hoạt ở ngôi nhà 40m thì Ba mẹ tôi đã trùng tu và gia
. Mẹ em và em nhất quyết không cho đặt bọng giếng vào (vì sợ xảy ra tranh chấp sau này). Cho em hỏi là, việc không cho đặt bọng giếng vào ao như vậy có đúng không, và làm sao để cho anh họ em ký vào bản hợp đồng cho mượn quyền sử dụng đất trên. Việc ký vào hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý để dễ cho việc giải quyết tranh chấp sau này. Và một vấn đề
Hiện tại gia đình tôi đang tranh chấp về tài sản. Tôi muốn luật gia giải thích rõ những quy định của pháp luật về năng lực hành vi dân sự. Cụ thể, như thế nào là người không có năng lực hành vi dân sự, như thế nào là năng lực bị hạn chế và bị mất năng lực hành vi dân sự?
Chào Luật sư! tôi có một việc nhờ Luật sư tư vấn như sau: Cha tôi có một thửa đất do ông đứng tên, lúc còn sống cha tôi có cho 05 người (cắt thành 05 phần) trong 08 người con phần đất đó, nhưng chưa được tách thửa. Năm 2007 cha tôi mất và từ đó đến nay mỗi người được cho đất vẫn canh tác bình thường, không có tranh chấp gì trong tất cả 08 người
tranh chấp gì, có giấy tờ viết tay để lại cho vợ tôi, nhà ở gần để sử dụng trông nom canh tác, với số tiền là 2 triệu đồng chẵn và viết giấy để làm bằng chứng, vì ở nông thôn thời đó chưa có bìa đỏ rừng đồi, chỉ có bìa đỏ thổ cư và ruộng, năm 1995 mới được cấp đồng loạt. vậy nay tôi muốn làm thủ tục cấp giấy chứng nhận rừng đồi thì phải làm những thủ
Theo luật đất đai thì buộc phải ghi tên cả vợ và chồng, nếu muốn ghi tên 1 mình thì pải có cam kết là tài sản riêng. do vậy cách tốt nhất đã ly thân thi nên ly hôn để tránh việc tranh chấp về sau.
lại mảnh đất đó cho người cháu và người đó đã đi làm sổ đứng tên mảnh đất đo do gia đình chúng tôi không biết nên không thế giải quyết tranh chấp được. Người ông của tôi đã mất, vậy xin hỏi luật sư gia đình chúng tôi có thể đòi lại quyền sở hữu mảnh đất đó được không, nếu được thì sẽ làm những thủ tục gì? Kính mong luật sư trả lời giúp, chân thành
Ông A được cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2004 đến năm 2013 thì giấy chứng nhận QSDĐ hết hạn, năm 2014 UBND xã dồn thửa đổi ruộng xảy ra chanh chấp giữa gia đình ông A và anh em ruột của ông A. Bởi khi bố mẹ ông A chết không để lại di chúc đến nay xuất ruộng của ông A bị anh em của ông lấy ra để cấy. Hiện nay ông A đã chết năm 2012
ta có lấy 1 số tiền và tài sản). Năm 2011 tôi có làm đơn xin cấp quyền SDĐ. Nhưng do lúc đó vợ cũ của con trai tôi có làm đơn đòi chia mảnh đất đó. Năm 2012 tôi nhận được văn bản trả lời của UBND.Trong vb trả lời đó UBND có nêu vấn đề đến việc mảnh đất trên đang có tranh chấp. Phải có sự thống nhất của vợ cũ của con trai tôi. Căn cứ là con trai tôi
lợi cho mình...
Đối với những quan hệ tranh chấp như trên mà chỉ nói miệng không thì khó mà tư vấn tốt, chỉ sau khi nghiên cứu hồ sơ liên quan thì có thể trả lời cụ thể cho bạn được.
Với các thông tin anh cung cấp thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa gia đình anh với gia đình ông A đã được hoàn tất, phù hợp với quy định của luật Đất đai qua các thời kỳ nên gia đình anh đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đất đó. Gia đình anh cũng sử dụng ổn định liên tục, không có tranh chấp và đồng thời đã
Theo thư bạn trình bày thì cha mẹ bạn đã được Nhà nước bán nhà cho người đang thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo Nghị định số 61 ngày 5-7-1994 của Chính phủ. Với việc được UBND quận cấp giấy chủ quyền nhà thì về nguyên tắc căn nhà đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cha mẹ bạn.
Trường hợp căn nhà bị tranh chấp quyền sở hữu và
trực tiếp từ ngôi nhà mà ba bạn để lại và được hưởng thừa kế chuyển tiếp phần thửa đất đất ba bạn được hưởng từ di sản của ông bà.
Hiện nay, người đồng thừa kế thửa đất ông bà bạn để lại còn một người cô của bạn. Bạn có thể tham khảo quy định trên để có phương án thỏa thuận về quyền lợi phù hợp với người cô này để tránh những tranh chấp không
năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.".
Điều 3, Nghị định 84/2007/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể như sau:
"Điều 3. Đất
Tôi gửi 1 đơn ktrakhiếu nại về việc chánh thanh quận thanh khê lạm dụng ỷanh chấphức vụ quyền hạn giải quyết tranh chấp đất đai khi công dân đã dc nhà nước cấp giấy cnqsdd vượt thẩm quyền cho phép, trái với điều 136 luật đất đai, đơn khiếu nại đã đến vp ubnd quận thanh khê ngàyv30/09/2014. Đến nay đã 20 ngày nhưng công dân vẫn ko nhận bất cứ
động của công ty bạn là bất hợp pháp và công ty phải đền bù cho người lao động.
Theo quy định tại Điều 158 BLLĐ năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 thì việc tiến hành giải quyết các tranh chấp lao động được tiến hành theo nguyên tắc sau:
“1- Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp
hành án Huyện phong tỏa tài sản của bên bán tránh trường hợp tẩu tán tài sản??? trong khi bên bán còn 1 số tài sản khác như xe ô tô 7 chỗ, xe nâng hàng... (giá trị cao hơn 300 triệu đồng). Luật sư có thể tư vấn giúp tôi: Việc ra quyết định phong tỏa của Thi hành án Huyện như vậy là đúng hay sai? Gia đình tôi có thể khiếu nại ở đâu để được giải quyết
cả đứng đầu ( nay đã hoàn tất thủ tục mà vẫn chưa lấy sổ đỏ Nay bác cả nhà tôi mất do bệnh nặng, bác hai đòi chia mảnh đất thành 4 mà không có phần của con bác cả như vậy đúng hay sai? tôi nên làm như thế nào và phải dựa vào luật nào để giải quyết tranh chấp này?