Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà
lương là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên, phụ
đến dưới 3 tháng, hay hợp đồng có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, hay hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hay hợp đồng không xác định thời hạn, bà đều phải tham gia BHXH bắt buộc. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ tham gia, đóng BHXH theo quy định.
Để bảo đảm quyền lợi BHXH và các chế độ, chính sách ưu
nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động theo quy
Tuy nhiên, tôi là nhân viên mua vật tư, phụ trách mua hàng hóa cho công ty (có nhận tiền tạm ứng mua hàng hóa cho công ty, nhưng đến thời điểm này số tiền tôi chi mua hàng đã vượt số tiền công ty tạm ứng, vì công ty làm khó dễ về chứng từ, hóa đơn nên chưa làm thủ tục giải chi). Nếu hết hạn hợp đồng, công ty chưa giải quyết chi tiền xong tôi
thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ được hai bên đồng ý ký. Theo quy định tại Điều 47, Bộ luật Lao động về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt HĐLĐ, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
Theo khoản 4, Điều 5 Thông tư 156/2013/TT-BTC thì “Ngôn ngữ được sử dụng trong hồ sơ thuế là tiếng Việt. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt. Người nộp thuế ký tên, đóng dấu trên bản dịch và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch. Trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài có tổng độ dài hơn 20 trang giấy
được vì nhiều lý do (chủ yếu do bên A không đủ năng lực thực hiện). Vậy với trường hợp này nếu như hợp đồng không thể thực hiện được thì trách nhiệm thuộc về ai. (Hợp đồng đã tạm ưng được 70%).
Chủ tịch UBND huyện ra quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành kiểm tra khai thác khoáng sản. Tại điều 2 quyết định ghi rõ Tổ công tác dưới sự chỉ đạo của đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện (Không là thành viên trong tổ công tác) - phụ trách mảng khoáng sản. Phó Chủ tịch UBND huyện hoặc Tổ trưởng tổ công tác ký văn bản Kế hoạch thực hiện
nhận nợ. Bên B chưa được xã Hướng Đạo họp dân và chưa nhận được giấy thông báo quyết định mảnh đất đó là bị thu hồi để bàn cách giải quyết giữa dân và UBND xã. Vậy tôi xin hỏi hợp đồng giữa tòa xử là vô hiệu có đúng không và tòa xử như thế có đúng không khi mà đã có nội dung đặt cọc trên? Trách nhiệm thuộc về xã, huyện hay người dân? và chúng tôi
thỏa thuận đó không? Và tôi có được hưởng chế độ chờ việc, nghỉ việc và lương còn lại không? và mức hưởng chế độ đó như thế nào là hợp lý? trong lúc công ty chưa giao trả bằng Đại Học cho tôi nên tôi không có hồ sơ để xin việc tại nơi làm việc mới, trách nhiệm của công ty như thế nào trong trường hợp này? BHXH của tôi được công ty đóng như thế nào
nhiên đến thời hạn thanh toán DN này không thực hiện thanh toán và có hành vi trốn tránh trách nhiệm... đến ngày 21/12/2013 DN này gửi một văn bản với nội dung cty gặp khó khăn...và sẽ bắt đầu thanh toán từ tháng 03/2014...đến 05/03/2014 công ty ngày lại gửi một công văn tương tự và với nội dung ''không thể lên kế hoạch trong vòng sáu tháng tới
doanh bảo hiểm được phân thành ba loại là: hợp đồng bảo hiểm con người, hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Sự khác biệt căn bản nhất giữa các hợp đồng bảo hiểm này là đối tượng được bảo hiểm và quyền lợi có thể được bảo hiểm..
Đối tượng được bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động và Khoản 1, Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ, trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho
Xin luật sư tư vấn giúp tôi với nôi dung như sau: 1- Tôi làm việc cho công ty được 1 năm thì công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với tôi với lý do công ty không có việc (hợp đồng không nói rõ thời gian làm việc đến khi nào) nhưng công ty không thông báo trước và cũng không có công văn quyết định thôi việc như vậy quyền lợi của tôi và trách
các trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) được phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Cụ thể:
"Điều 36. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao
làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư
kết có ghi rõ như sau : Cam kết cho bên A : Nếu có ai tranh chấp hoặc khi nhận đủ số tiền còn lại nói trên. Bên A phải giao đất theo hợp đồng. Còn ngược lại Bên A không làm đúng theo hợp đồng thì số tiền đặt cọc phải hoàn trả gấp đôi và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cam kết cho bên B : Nếu Bên B không thanh toán đúng thời hạn hộp đồng thì xem như
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan việc giải quyết chế độ ốm đau, thai sản và dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động.
Hằng quý, người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ
Đơn vị của bạn có trách nhiệm liên hệ với cơ quan BHXH nơi đã giải quyết chế độ BHXH để làm thủ tục hoàn trả lại số tiền hưởng chế độ ốm đau mà bà A hưởng không đúng quy định. Sau đó lập thủ tục, hồ sơ hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con của bà A chuyển đến cơ quan BHXH để được giải quyết theo quy định.