Công ty tôi có một công ty con 100% vốn Nhà nước thuộc lĩnh vực may mặc. Tuần vừa rồi Giám đốc công ty chỉ đạo bằng miệng cho cán bộ cấp dưới bốc 1 xe quần áo đi bán. Khi phát hiện thì Giám đốc đã liên hệ và xin lại được hàng. Xin hỏi luật sư hành vi của Giám đốc có phải là trộm cắp tài sản không? các nghị định, thông tư liên quan để xác định
sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
ra em ,sao đó công an đến nhà bắt em và thu lai tan vật là cây iphone 5 trị giá 9.990 ngàn đồng ,sao đó em bị khởi tố về hành vi trộm cấp tài sản khoảng 1 điều 138 bộ luật hình sự, và tạm giữ phương tiện là xe máy của em . và được tại ngoại. Như vậy em có được hương án treo không và xe của em có bị tịch thu không? Em phạm tội lần đầu, gia đình có
theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động;
5. Hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
6. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện về những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 13 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 17 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
quỹ;
- Lợi nhuận của quỹ trong năm liền trước năm đề nghị tăng vốn phải là số dương;
- Công ty quản lý quỹ không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán vầ thị trường chứng khoán trong thời hạn hai năm, tính đến thời điểm đề nghị tăng vốn;
- Phương án phát hành thêm chứng chỉ quỹ đóng phải được
quỹ;
- Lợi nhuận của quỹ trong năm liền trước năm đề nghị tăng vốn phải là số dương;
- Công ty quản lý quỹ không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán vầ thị trường chứng khoán trong thời hạn hai năm, tính đến thời điểm đề nghị tăng vốn;
- Phương án phát hành thêm chứng chỉ quỹ đóng phải được
Tôi hiện đang công tác tại một cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, tôi có thể đầu tư, góp vốn, thành lập, tham gia quản lý công ty riêng hay không?
đại diện;
Thực hiện điều khoản chuyển tiếp việc tiếp nhận học sinh Việt Nam và giảng dạy chương trình của nước ngoài;
Thực hiện điều khoản chuyển tiếp về thành lập cơ sở giáo dục, mở phân hiệu của cơ sở giáo dục; t.hanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm.
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hợp tác, đầu tư
Tại Điều 27 Luật Đầu tư có quy định một số lĩnh vực ưu đãi đầu tư như: sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Vậy các khái niệm “mới”, “cao”, và “hiện đại” được hiểu như thế nào?
đầy đủ mục tiêu đã được cấp phép hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động sẽ bị xử lý theo quyết định của pháp luật có liên quan. Theo pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp chậm triển khai dự án theo đúng cam kết, hoặc không thực hiện dự án sau khi đã được cấp phép đầu tư hoặc có hành vi vi phạm pháp luật, cơ quan cấp phép đầu tư có quyền thu hồi
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như sau
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 54 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
2. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế được quy định tại Điều 50 Luật Nuôi
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
lĩnh vực con nuôi quốc tế liên tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có