Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 84 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định:
5. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không
Trường hợp của công ty TNHH 2 thành viên trở lên của bạn có thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp và thay đổi người đại diện theo pháp luật cho công ty. Công ty bạn tiến hành thủ tục đăng ký thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật của công ty
Thủ tục tiến hành như sau:
* Bước 1: Họp hội đồng thành viên công ty về việc
Công ty Trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 90% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 10%; cô C là Phó Giám đốc công ty. Nay ông A muốn chuyển quyền đại diện pháp luật cho cô C, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành
quyền đại diện pháp luật cho bà B, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành viên. Hiện tại bà B đang là giám đốc Công ty TNHH một thành viên khác. Vậy tôi xin hỏi: a) bà B có được đứng tên đại diện pháp luật của công ty TNHH Thương Mại dịch vụ TNH không? Tại sao? b) Nếu được thì thủ tục chuyển đổi gồm những gì?
1. Khi xuất cảnh, nếu công ty do bạn làm giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị vẫn còn tối thiểu 2 thành viên (không kể bạn) thì công ty vẫn được tiếp tục hoạt động. Trong trường hợp này, nếu bạn không chuyển nhượng vốn của mình cho người khác thì bạn chỉ phải làm thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty. 2. Để làm thủ tục thay
Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội, xóa bỏ định kiến giới.
Quy định này khác với quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000 ở chỗ đã nâng chúng lên thành quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng chứ không chỉ đơn
do Viện KSND kháng nghị thì do các chủ thể này không phải nộp tiền tạm ứng án phí, nên sau khi xác định việc kháng cáo, kháng nghị đã đáp ứng các quy định, tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án cấp có thẩm quyền phúc thẩm. Tuy nhiên, người đã kháng cáo, kháng nghị vẫn có thể rút lại kháng cáo, kháng nghị hoặc thay đổi nội dung
chưa có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Hình thức văn bản như vậy chưa đúng với quy định của pháp luật.
(iii) Hơn nữa, Khoản 4 Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định: “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Điều 649 Bộ luật Dân sự 2005 quy định hình thức của di chúc: “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người
trong các quyết định sau đây: Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình; Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án khác; Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Toà án trả
vụ án có tính chất phức tạp” là những vụ án có nhiều đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực; vụ án có nhiều tài liệu, có các chứng cứ mâu thuẫn với nhau cần có thêm thời gian để nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc cần phải giám định kỹ thuật phức tạp; những vụ án mà đương sự
kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có thể xem xét phần khác của bản án không bị kháng cáo, kháng nghị .
● Theo quy định Điều 53 BLTTDS quy định thành phần HĐXXPT gôm 3 Thẩm phán trong đó 1 Thẩm phán giữ vai trò làm chủ tọa phúc thẩm. Không có sự tham gia của hội thẩm nhân dân. Điều này là hợp lí vì mục đích của XXPT thực
thể tham gia xét xử (Điều 198). Trên thực tế, xét về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử thì đa số các Thẩm phán vượt trội hơn hẳn so vởi Hội thẩm nhân dân (HTND), đôi khi việc tham gia của HTND chi mang tính hình thức. Trong khi đó khi nghị án, HTND luôn chiếm đa số trong biểu quyết, ý kiến của Thẩm phán nhiều khi là thiểu số và chỉ
Như thông tin báo chí đã đăng tải vào chiều 4-4, em N.(11 tuổi, trú tại khu phố 6, thị trấn Liên Hương, huyện Tuy Phong) đi học võ, nhưng mãi đến tối gia đình không thấy em về nhà.
Tìm mãi vẫn không có thông tin gì về em, đến khuya gia đình bất ngờ nhận được tin nhắn từ số lạ đòi chuộc em với giá 200 triệu đồng.
Qua điều tra xác định
sơ và đã được niêm yết, hỗ trợ trên các thông tin đại chúng. Nhưng đến ngày 22/3/2010 Sở Tài chính tiếp tục có công văn gửi về huyện Nghĩa Hưng. Theo như Sở Tài chính nói tôi thuộc diện không được hỗ trợ vì tôi chuyển đổi sang xe tải nhẹ trước ngày 1/8/2007. Vậy nên cho tôi hỏi Quyết định 548 với công văn ngày 22/3/2010 của Sở Tài chính có mâu thuẫn
mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế.
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh
nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;
b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) Đại diện, đại lý;
đ) Ký gửi;
e) Thuê, cho thuê, thuê mua;
g) Xây dựng;
h) Tư vấn, kỹ thuật;
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa;
k) Vận chuyển hàng hoá, hành
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm
Xin chào các LS! Công ty em có trụ sở tại HN có ký hợp đồng Đại lý với 1 cửa hàng A có trụ sở tại Thanh Hoá, sau 1 thời gian Của Hàng đó chuyển thành công ty TNHH A và hiện nay Của hàng đó đang nợ Công ty em 1 tỷ đồng, các giấy tờ bên em đều ghi là Cưa hàng nợ tiền Công ty em, bên em gửi công văn yêu cầu trả nợ nhưng bên Của hàng không có