Năm 2011 bên Công ty chúng tôi đã được Tòa án nhân dân Quận 12 xử thắng kiện trong vụ tranh chấp hợp đồng thương mại và bên phía công ty phải hoàn trả số tiền 500 triệu đồng tiền đặt cọc cộng thêm 500 triệu đồng tiền bồi thường hợp đồng. Tuy nhiên đến nay bên có nhiệm vụ phải thi hành án cho chúng tôi vẫn chưa trả bất cứ tiền gì cho bên công
nợ 30 triệu. vậy xin hỏi luật sư tôi đi tù về số tiền nợ 30 triệu tôi trả hay mẹ tôi trả. thi hành an xuống nhà đòi tiền mẹ tôi và phong toả tài sản đứng tên mẹ tôi. không cho mẹ tôi sang nhượng đất đai và vay vốn ngân hàng. thi hành án làm vậy đúng hay sai?
tết 2011 , trong 1 lần về thăm. 2 người có hẹn gặp tâm sự với nhau trong khách sạn, trong quá trình tâm sự anh này phát hiện trong điện thoại cô gái có nhiều tin nhắn thân mật với người khác. Họ gây gỗ với nhau, vì ghen tuông không kiểm soát được bản thân nên anh này đã bóp cổ cô gái và dùng dao đâm 1 nhát khiến cô gái tử vong. Do hoảng loạn về hành
hiện quyền phân phối mà chỉ xin quyền xuất khẩu). Sở dĩ công ty S2 Thái lan không làm việc trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam nội địa vì nhiều khi đơn hàng quá ít, doanh nghiệp Việt Nam không nhận, hoặc công ty S1 còn xuất cho một số công ty S khác thuộc cùng tập đoàn cho khu vực châu Á. Xin hỏi: 1. Có được phép xuất 500 bộ linh kiện cho công ty S2
Theo nghị đinh 171/2013/NĐ-CP tại điểm k khoản 4 Điều 5 về việc xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ có quy định rõ : Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Việc kiểm tra, xử lý vi phạm học sinh trên 6 tuổi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông được quy định thế nào và mức phạt là bao nhiêu? Người hỏi: NGuyễn Thùy Chi ( 09:35 07/04/2015)
Chị Hương cư trú tại thành phố Huế. Ngày 13/01/2014, chị Hương điều khiển xe mô tô và có đội mũ bảo hiểm, bên trong không có lớp xốp và có ghi chú “mũ dành cho người chơi thể thao”. Chị Hương bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô. Chị Hương không đồng ý và cho rằng, pháp luật chỉ quy định
Bạn đọc Nguyễn Thuận ở địa chỉ mail: ntthuan779@gmail.com có hỏi, em trai tôi bi cảnh sát giao thông huyện dừng xe máy và phạt vi pham giao thông khi đang lái xe không có bằng lái, không có mũ bảo hiểm và chở người sau không có mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông lập biên bản nhưng không ghi rõ số tiền mà chỉ nói miệng là phạt 2.500.000 đồng. Vậy
Theo quy định tại điểm k khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm xe không bị xử
/2013/NĐ-CP, giao nộp để tiêu huỷ mũ không phải MBH. Đối tượng đội mũ MBH không đúng quy cách sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ; mức phạt như đối với người không đội MBH là từ 100.000-200.000 đồng.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điểm i Khoản 3 Điều 6, Điểm d Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì:
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Từ ngày 1/7, người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy, xe đạp máy (người điều khiển và người đi cùng) không đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm không đúng quy cách hoặc đội mũ không phải mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy sẽ bị xử phạt giống như vi phạm không đội mũ
Tôi nghe nói. Trong thời gian tới sẽ tiến hành xử phạt đối với các trường hợp xe máy tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm rởm. Vậy xin hỏi đối với hành vi đội mũ bảo hiểm rởm sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Điểm i, Khoản 3, Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, trong trường hợp điều khiển xe đạp điện “Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho
Bạn không đội mũ bảo hiểm nghĩa là bạn đã vi phạm Luật giao thông đường bộ CSGT có quyền yêu cầu bạn dừng xe để xử phạt hành vi vi phạm của bạn.
Điểm i, khoản 3, Điều 6, Nghị định 171/2013/NĐ – CP thì hành vi không đội mũ bảo hiểm bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
Điểm a, khoản 2, Điều 21, Nghị
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Người điều
Thông báo số 273/TB-TCT ngày 29/8/2014 của Tổng cục Thuế về kết quả Hội nghị tập huấn và giải đáp một số nội dung tại Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ: 1. Thông tư số 39/2014/TT-BTC hướng dẫn doanh nghiệp gửi thông báo phát hành hóa đơn với số lượng đủ sử dụng từ 3 đến 6 tháng