Theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế thì:
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
- Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Do hoàn cảnh đặc biệt, người có quan hệ với tôi đã sinh một con gái. Sau khi sinh con, gia đình người bạn gái của tôi đã đem đứa bé cho người khác nuôi, không có sự đồng ý của người mẹ. Nay chúng tôi chính thức kết hôn với nhau. Chúng tôi đã tìm được con, nhưng người đang trực tiếp nuôi con của chúng tôi không đồng ý giao con cho chúng tôi nuôi
nuôi). Đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 312 Bộ luật tố tụng dân sự, Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm viết đơn;
b) Tên Toà án có thẩm quyền giải quyết đơn;
c) Tên, địa chỉ của người yêu cầu;
d) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ
Tôi là cán bộ làm trong cơ sở nhà nước tôi tham gia đồng bảo hiểm thất nghiệp nếu tôi không bị thất nghiệp thì sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp như thế nào sau khi đến tuổi về hưu
ôi làm việc ở công ty M. từ 1-8-2009 đến 9-4-2014 và tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đầy đủ. Tôi chưa đăng ký thất nghiệp. Đến 15-5-2014, tôi vào thử việc tại công ty B. Do công ty mới thành lập chưa đủ 10 người nên không thể đóng BHTN, dự kiến sang năm 2015 mới tuyển đủ và có thể đăng ký đóng BHTN. Xin luật sư tư vấn: 1. Luật có quy
) và người con nuôi (đã ở riêng). Anh em tôi đều đồng ý cho mẹ tôi đứng thừa kế, nhưng chỉ có người anh (con nuôi) không đồng ý và anh yêu cầu phải cho anh thừa kế hết. Theo quy định của pháp luật thì sự việc trên được giải quyết như thế nào, mong được sự tư vấn, giúp đỡ gia đình tôi, thành thật biết ơn.
Tôi có đến một chùa ở Hà Nội và muốn nhận 1 bé bị bỏ rơi làm con nuôi. Vì bé có sức khoẻ không tốt và cần sự chăm sóc đặc biệt nên tôi đã đặt vấn đề xin bé về nuôi dưỡng. Nhưng sư trụ trì ở chùa không đồng ý và không nêu rõ lý do hợp lý. Tôi có đầy đủ điều kiện pháp nhân để đứng ra nhận con nuôi. Trong trường hợp này, tôi cần phải nhờ đến cơ
dung đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải đăng nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo quy định tại Điều 28 Luật Doanh nghiệp, Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 05/2013/NĐCP và trả phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp;
2. Sau khi có mã số doanh nghiệp (đồng thời là mã số thuế), doanh nghiệp cần thực
thiết tha đề nghị đồng chí Chủ tịch tạo điều kiện giúp đỡ thực hiện đăng ký nuôi con nuôi. Anh cũng trình bày thêm rằng vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, không thể có tiền để chữa bệnh vô sinh nên mong Uỷ ban nhân dân tìm cách cho anh chị được nhận cháu bé làm con nuôi. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X cần giải quyết tình huống này như thế nào?
Vợ chồng ông Bỉnh là người dân tộc Thái, cư trú tại xã X, tỉnh Lạng Sơn. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, đông con nên vợ chồng ông Bỉnh đồng ý cho cháu Quang 4 tuổi, là con thứ sáu trong gia đình làm con nuôi vợ chồng ông Hoàng người dân tộc Tày, hiện đang cư trú tại phường Y, thành phố Lạng Sơn. Trước đây cháu Quang đã được đăng ký khai sinh
cháu Von nên tháng 6/2006 bà Hoài quyết định đặt vấn đề với chị em cháu Von về việc xin nhận cháu Von và em trai làm con nuôi. Bà đến UBND xã gặp cán bộ tư pháp hộ tịch xã, nơi chị em cháu Von đang cư trú để hỏi xem có thể nhận cháu Von và em trai cháu làm con nuôi hay không, đồng thời xin làm thủ tục đăng ký nuôi con nuôi. Cán bộ tư pháp hộ tịch phải
Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đã nhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăng ký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002, vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai mà vẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con
nuôi và ghi vào sổ hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.” (khoản1 ,Điều 22)
Nghị Định số 19/2011/NĐ-CP quy định về lệ phí và bổ sung thông tin của cha mẹ nuôi
“1.Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là bốn trăm nghìn đồng (400.000 đồng)/trường hợp.”(Khoản 1 Điều 40
Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định 4 nhóm đối tượng do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế, bao gồm:
1. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh
Căn cứ tiết a điểm 3.3 mục 3 Công văn 1477/BHXH- CSXH ngày 23/04/2013 Về việc hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 quy định thời gian nghỉ chế độ thai sản đối với lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con từ ngày 01/5/2013 đối với lao động nữ theo quy định tại Điều 28 Luật BHXH
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định số 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật này về trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng cần tìm gia đình thay thế mà không phải là trẻ em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo, thì cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ và danh sách trẻ em (danh sách 1) xin ý kiến Sở Lao động - Thương binh và Xã
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 92 Luật BHXH, Người sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền phải nộp BHXH (chỉ tính trên số tiền nộp BHXH) để chi trả kịp thời cho người lao động khi có phát sinh chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe tại đơn vị. Nếu trong quý không phát sinh hồ sơ ốm đau, thai sản thì phải nộp lại 2% cho cơ quan
sản chỉ được 35.300.000đ được tính như sau : 8.410.000đ x 4 = 33.640.000đ cộng thêm 2 tháng lương cơ bản của nhà nước 1.660.000đ. Tại sao tháng 4/2012 tôi đã tham gia đóng bảo hiểm theo mức lương mới nhưng sao không được cộng vào để tính? Bộ phận làm bảo hiểm của công ty tôi có hỏi thì được cán bộ của Quý cơ quan giải thích là do tôi sinh vào ngày 28