tranh chấp về tài sản đặt cọc, các bên có thể thương lượng với nhau. Nếu việc thương lượng không thành, một trong các bên có quyền khởi kiện ra tòa án. Việc xử lý tranh chấp hợp đồng dân sự có đặt cọc được giải quyết căn cứ vào hướng dẫn tại mục I.1 Nghị quyết số 01/2003/NQ - HĐTP ngày 16-4-2003 của Tòa án nhân dân Tối cao. Cụ thể như sau:
a
không được xem xét các mặt hàng nhà thầu đồng ý gia hạn, như vậy đúng hay sai? Trong thời gian có hiệu lực của HSDT, nhà thầu đề nghị rút một số mặt hàng tham dự thầu thì có được chấp nhận không? Nhà thầu trúng thầu, ký hợp đồng với nhiều mặt hàng tuy nhiên nhà thầu không cung cấp một số mặt hàng, như vậy nhà thầu phải chịu phạt vi phạm tương ứng với
Tôi không được rõ là tại sao gia đình bạn lại mua đất bằng giấy tờ tay, vì theo định pháp luật thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có công chứng, chứng thực; việc chuyển nhượng như vậy là trái pháp luật, sẽ rất rủi ro cho gia đình bạn: khi việc tranh chấp được đưa ra Tòa án giải quyết giấy viết tay này vô hiệu, gia đình bạn sẽ nhận
kiện, thì chủ thể (người bị xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp) sẽ không còn quyền khởi kiện nữa (mất quyền khởi kiện), trừ những trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự thì thực hiện như sau:
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người
; phương pháp định giá, so sánh, xếp hạng, lựa chọn nhà thầu; những chỉ dẫn liên quan đến việc đấu thầu.
Để đảm bảo tính minh bạch và cơ hội cạnh tranh tối đa cho các nhà thaaud, Hồ sơ mời thầu cần phải rõ ràng.
Trường hợp bên mời thầu sửa đổi một số nội dungtrong hồ sơ mời thầu, bên mời thầu sửa đổi một số nội dung trong hồ sơ mời thầu, bên mời
hoạt động đấu giá hàng hóa như hoạt động đầu thầu hàng hóa, dịch vụ là vì quá trình sản xuất và quá trình sử dụng dịch vụ diễn ra đồng thời. Người ta chỉ có thể cảm nhận, đánh giá từ đó xác định giá trị của dịch vụ sau khi đã sử dụng dịch vụ. Điều này không đảm bảo để các người mua xem trước sản phẩm đấu giá và tự do cạnh tranh. Thực tế, có thể có một
Chi nhánh Ngân hàng tôi có khách hàng a vay 100 triệu đồng đã ký kết tại hợp đồng tín dụng, và hợp đồng đảm bảo tiền vay tài sản thế chấp là Nhà + đất qui trình thủ tục đầy đủ (trong hợp đồng các điều khoản có ghi rõ bên có tài sản vi phạm không thực hiện đúng hợp đồng tín dụng Ngân hàng sẽ xử ý tài sản đảm bảo theo qui định). Nhưng đến hạn
qua công chứng và Phòng TN- MT). Lý do mà khách hàng dùng tài sản thế chấp hai lần là do có lỗi của các cơ quan chức năng khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận, cấp giấy phép xây dựng không thu hồi giấy cũ để cấp giấy mới. Nay xảy ra tranh chấp thì xin hỏi việc thế chấp tại quỹ tín dụng có đúng luật không? Các cơ quan có thiếu sót trong việc cấp giấy
Mong các Luật sư góp ý: Một Doanh nghiệp có giám đốc là ông A đã lấy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông B đi thế chấp tại Ngân hàng. Giữa ông A và ông B chỉ có giấy chuyển nhượng viết tay có chữ ký của ông B và có xác nhận của UBND xã. Giấy chuyển nhượng được viết từ thang 1/2005. Ngân hàng đã căn cứ vào giấy chuyển nhượng viết tay
Tôi có cho một người quen vay tiền và người đó có thế chấp 1 sổ đỏ của anh trai cô ta cho tôi. Tôi và cô ta có làm giấy vay nợ trong đó có sự chứng kiến của 1 người thứ 3.Vậy trong trường hợp cô ta không trả nợ đúng hạn thì tôi phải làm như thế nào?
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
Chào Luật Sư, Em có người quen cần vai tiền, họ nói sẽ ủy uyền để em toàn quyền sử dụng sổ hồng với điều kiện không thanh toán lãi cho em đúng hạn và đưa sổ lại cho em giữ và cam kết hàng tháng sẽ trả lãi, sau 1 năm sẽ trả hết nợ gốc. Em có một số thắc mắc sau : 1. Ủy quyền như thế nào là hợp pháp: làm hợp đồng cho thế chấp cùng với điều khoản
Thưa Luật sư! Mẹ tôi có cho người hàng xóm vay 1 tỷ đồng, thế chấp căn nhà (chỉ có giấy tờ sang bán nhà ban đầu, không có sổ đỏ và sổ hồng, vì khu vực đó hiện chưa cấp sổ), có làm giấy tờ, có chứng kiến của trưởng khóm. Người hàng xóm này vỡ nợ, bỏ trốn, người anh ruột của hàng xóm này dọn đồ đến căn nhà đã được thế chấp cho mẹ tôi ở và nói
hợp pháp cho người đứng tên trên hợp đồng thế chấp, nhưng thời hạn ủy quyền là 5 năm với ngày hết hiệu lực là 30/12/15 . Nhà quản trị quyết định đưa vụ việc ra tranh chấp với người thế chấp đòi bán tài sản để thu hồi nợ trong điều kiện người vay đã rời khỏi nơi cư trú, và ngân hàng không liên lạc được nhưng ko rõ nguyên nhân . Vậy Ngân hàng sẽ gặp
Trường hợp của bạn là tranh chấp hợp đồng thuê nhà. Giá tri tài sản tranh chấp không lớn nên các bên nên tìm cách để hòa giải, thương lượng. Nếu vụ việc buộc phải đưa ra Tòa án thì sẽ được giải quyết căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự, luật nhà ở và kết quả giải quyết như sau:
1. Nếu nhà ở đó không đủ điều kiện cho thuê theo quy định
nhà, mục đích thuê nhà, giá thuê và thời gian thêu, các trường hợp chấm dứt hợp đồng và một số nội dung khác hai bên có thể thỏa thuận và đưa vào nội dung của Hợp đồng.
Khi hợp đồng được ký kết thì toàn bộ quyền và nghĩa vụ của hai bên được thực hiện theo nội dung của Hợp đồng. Trường hợp phát sinh tranh chấp không thể tự thương lượng hòa giải
Chào bạn,
Giao dịch như bạn nêu không có rắc rối gì khi không có mâu thuẫn hay tranh chấp nào phát sinh.
Tùy theo ý chí của các bên mà ký kết hợp đồng mới. Một trong các cách là chấm dứt hợp đồng cũ trước khi ký kết hợp đồng mới.
Trân trọng!
Xin chào luật sư, tôi có một sự tranh chấp này mong muốn được luật sư tư vấn giúp Tôi có thuê nhà của ông tên là Phi với mức giá 4triệu/ tháng,đầu năm sau tăng lên 4tr4, năm nữa lên 5tr. Thời gian thuê là 2 năm 6 tháng .tiền đặt cọc là 8 triệu, 2 bên đã thỏa thuận và kí kết hợp đồng với nhau. Nếu ông Phi muốn lấy lại nhà thì phải báo trước cho
hoặc cho thuê lại.
– Được quyền huỷ hợp đồng theo điều kiện mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc do pháp luật quy định. Việc giải quyết tranh chấp hoặc bồi thường hợp đồng thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
quyền sở hữu ngôi nhà này cho chị C, chị C đã có chồng. Hỏi ngôi nhà có phải là tài sản chung giữa hai vợ chồng chị C hay không? Nếu 2 vợ chồng chị C ly hôn, người chồng có được hưởng quyền lợi từ ngôi nhà này không? 2. Nếu sau này gia đình chị A có tranh chấp xảy ra buộc phải chia tài sản là ngôi nhà trên, chị A có được hưởng phần quyền lợi của mình