Điều 298 và Điều 299 Bộ luật hình sự quy định về tội dùng nhục hình và tội bức cung:
Điều 298. Tội dùng nhục hình
1. Người nào dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3
phạm tội đối với những yếu tố tạo nên khả năng gây ra hậu quả chết người và thái độ của họ đối với hậu quả đó. Cụ thể:
- Nếu như A chỉ cố ý làm nạn nhân bị thương hoặc tổn hại sức khoẻ chứ không muốn làm nạn nhân chết: Trường hợp này cần xác định tỷ lệ thương tật của nạn nhân để xác định A có phải truy cứu trách nhiệm hình sự hay không. Nếu tỷ lệ
50.000 đồng (theo giá ghi trên mỗi đĩa hình); - 10 bức ảnh có giá trị là 50.000 đồng (theo giá ghi trên mỗi bức). Qua kiểm tra xác minh cho thấy trước đó, vào ngày 20/11/2004, ông Nguyễn Văn Y đã bị lực lượng thanh tra văn hóa của tỉnh H xử phạt vi phạm hành chính về hành vi mua bán văn hóa phẩm đồi trụy. Chủ tịch UBND xã X sẽ giải quyết tình
tội phạm.
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm
Hỏi: Tôi mua lại một chiếc xe tải của doanh nghiệp tư nhân đã phá sản. Xe không được sử dụng từ tháng 2/2012 đến tháng 12/2013. Vậy, tôi có bị truy thu phí sử dụng đường bộ trong thời gian không sử dụng không? Nếu có thì mức nộp theo quy định là như thế nào? Độc giả Lê Thế Giang
Quyền này được thể hiện gián tiếp ở nhiều điều luật của Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/7) khi cho phép người bị bắt không buộc phải đưa ra lời khai chống lại mình hoặc nhận có tội.
Từ 1/7, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 với rất nhiều quy định mới có ảnh hưởng và tác động đến việc bảo đảm quyền con người trong lĩnh
các tội phạm về ma túy, cần thực hiện theo Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001 của Tòa án nhân dân tối cao và Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 hướng dẫn truy tố xét xử về các tội phạm ma túy có quy định tình tiết định tội, định khung hình phạt cho từng loại tội phạm về ma túy và cách tính hàm lượng của từng chất ma túy
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tùy tính chất, mức độ sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 104 của Bộ luật Hình sự quy
sau đây:
a) Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn;
b) Cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Điểm đ
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Nghị định số 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và Thông tư số 63/2014/TT - BGTVT các đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa sử dụng xe đầu kéo
Về tội cố ý gây thương tích thì nếu thuộc khoản 1 Điều 104 BLHS chỉ khởi tố khi có yêu cầu của bị hại. Mức thương tật để xác định khoản truy cứu bạn không nói rõ nên gia đình nên ra công an địa phương trình báo sự việc và làm theo hướng dẫn.
Bạn tham khảo tội cố ý gây thương tích Điều 104 BLHS:
“Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc
trả cho bố mẹ để các cụ mua miếng đất.Thời hạn đó chỉ thoả thuận mồm chứ ko viết trên giấy tờ mà chỉ viết khi nào cần thu hồi em sẽ báo trc 3 ngày. Đến tháng 2 gia đình em có xem đc miếng đất 30m2 ở Từ Liêm nên đã vay mượn tiền để đặt cọc trc và em có đòi tiền Tuân để về mua đất nhưng Tuân khất lần ,lúc đó em mới biết Tuân bị cơ quan công an điều tra
Để trả lời câu hỏi của bạn thì cấn phải căn cứ tỷ lệ thương tích của người kia mới biết được anh bạn bị truy tố theo khoản nào và mức án có thể phải chấp hành.
Bạn tham khảo điều 104 Bộ Luật Hình sự . Cụ thể như sau:
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc
tháng đến ba năm tù.
Đây là loại tội phạm ít nghiêm trọng, nên đường lối xử lý nói chung chỉ truy xét xử những trường hợp nạn nhân bị chết hoặc bị thương tật nặng, còn đối với các trường hợp nạn nhân tuy đã tự sát nhưng không bị chết hoặc chỉ bị thương tật nhẹ, thì nói chung không truy tố xét xử mà chủ yếu giáo dục hoặc xử lý bằng biện pháp khác.
-BXD ngày 24/06/2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
Để được biết về điều kiện và thành phần hồ sơ đăng ký cấp các loại chứng chỉ trên, bạn cần liên hệ Tổ tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ – Văn phòng Sở (Sở Xây dựng TPHCM, địa chỉ 60 Trương Định) hoặc truy cập vào trang web của Sở Xây dựng để xem
1. Vấn đề anh (chị) hỏi liên quan trực tiếp tới chế định về phòng vệ chính đáng được quy định tại khoản 1, Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS): “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần
tội tha trái pháp luật người đang bị giam giữ thực hiện hành vi với lỗi cố ý. Dù biết việc tha người của mình là trái quy định của pháp luật nhưng vẫn thực hiện.
Hành vi tha trái pháp luật người đang bị giam giữ là hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, bởi hành vi này xâm phạm đến các hoạt động bảo vệ pháp luật
a) Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lạm quyền trong khi thi hành công vụ có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không
xã/phường ra lệnh dỡ nhà dân để giải phóng mặt bằng, ra lệnh tạm giữ người có hành vi vi phạm pháp luật…
Nếu người phạm tội lạm quyền nhưng không phải trong khi thi hành công vụ thì không thuộc trường hợp quy định tại Điều 282, mà tùy từng trường hợp mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm tương ứng. Ví dụ: kiểm sát