thành tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt, người phạm tội còn có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản, nếu mục đích đó không cấu thành một tội phạm độc lập.
Ví dụ: M
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Anh trai của anh (tạm gọi là A) đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 40 triệu đồng. Căn cứ theo quy định trên, A bị truy cứu trách nhiệm hình
tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.”
Anh trai của bạn (tạm gọi là A) đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà tiếp tục thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 138 Bộ luật Hình sự.
Tùy từng tình tiết cụ thể của vụ án, A có thể bị xử lý theo
đương nhiên được xóa án tích. Tuy nhiên, do mới được 10 tháng kể từ khi chấp hành xong bản án phạt tù, em trai bạn đã phạm tội mới (tội trộm cắp tài sản), cho nên em trai bạn chưa được xóa án tích.
Việc chưa được xóa án tích mà đã phạm thêm tội mới sẽ ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm, quyết định hình phạt đối với tội mới. Đồng thời, theo quy
tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm."
Để bạn em có thể giản nhẹ khung hình phạt thì bạn căn cứ xem bạn em có tình tiết nào dưới đây không? Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b
khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
b) Đối với viên chức và người lao động:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
Điều 11. Điều kiện, tiêu chuẩn nâng bậc lương trước thời hạn và chế
Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
- Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
- Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
- Đang
liên Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí, miễn nhiệm, thay thế và xếp phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước; nhân viên phụ trách kế toán hưởng phụ cấp trách nhiệm.
Như vậy, đối với trường
Bạn Đặng Khoa Đãm thân mến, vấn đề bạn hỏi được quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm. Mức phí bảo hiểm, điều kiện thanh toán, trách nhiệm bảo hiểm ... đều được quy định trong hợp đồng theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm.
Nguyên tắc thanh toán trước hết căn cứ theo hợp đồng bảo hiểm đã được thỏa thuận của 2 bên và các quy định khác
Thông tư Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ này quy định cụ thể tiêu chuẩn (chức trách, nhiệm vụ, năng lực, trình độ) của 6 ngạch công chức, viên chức kế toán gồm:
- Kế toán viên cao cấp (mã số 06.029);
- Kế toán viên chính (mã số 06.030);
- Kế toán viên (mã số 06.031);
- Kế toán viên cao
Chào ông/bà, sau khi gửi câu hỏi của ông/bà đến Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân, chúng tôi nhận được câu trả lời như sau:
Trường mầm non Hoa Sen được thành lập theo Quyết định số 754/2001/QĐ-CKHN/TC ngày 08/8/2001 do giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội, thuộc Bộ Công Thương phê duyệt; Trường
Em muốn hỏi rằng khi bị CSCĐ xử phạt lỗi không xi nhan và yêu cầu đưa về trụ sở công an phường gần nhất, như vậy đúng hay sai ạ? Lập biên bản xử phạt và e không ký biên bản vì không đúng tội trạng thì e bị chịu trách nhiệm như thế nào?
tình huống phải lựa chọn, chờ đợi thì nguyên đơn phải tự chịu trách nhiệm. Vì vậy, thời hiệu khởi kiện của nguyên đơn không được tính lại.
Tuy nhiên, nếu Tòa án cho rằng vụ việc có dấu hiệu phạm tội, trả lại đơn khởi kiện để yêu cầu giải quyết theo tố tụng hình sự thì từ khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện đến khi có thông báo không khởi tố vụ án
chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật đối với người tàn tật.
Trường hợp bị chết, kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu, nếu người bị chết có tham gia bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trường hợp người bị chết chưa tham gia bảo hiểm xã hội thì người chịu trách nhiệm mai táng được nhận tiền mai
mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp”. Hơn nữa Khoản 1, Điều 4 Pháp lệnh Công an xã quy định: “Công an xã chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự quản lý điều hành của ủy ban nhân dân cùng cấp và sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Công an cấp trên”. Xin hỏi UBND thành phố Hà Nội, tôi phải khiếu nại thế nào cho
đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao gồm Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh
phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao