vậy, căn cứ Điểm 2 Nghị quyết 01/HĐTP ngày 4 tháng 8 năm 2000 hướng dẫn một số qui định trong phần chung BLHS:
“a. Theo quy định tại Điều 18 Bộ luật hình sự năm 1999 thì tội phạm chưa đạt là trường hợp đã bắt đầu cố ý thực hiện tội phạm, nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người tội phạm. Khác với chuẩn bị phạm
được xe, 1 chiếc bạn tôi được trả 200.000, nguồn mua xe thì ng này có rồi, mấy ng quen biết giới thiệu, giờ giấc tự do. Hôm qua bạn tôi gặp người đó lần đầu, nói chuyện rất lâu, ng đó hẹn gặp gần nhà trọ của bạn tôi, rồi chở bạn tôi về cất xe của bạn tôi, để đi chung xe với người đó, người đó cũng yêu cầu xem giấy cmnd của bạn tôi. Bạn tôi thì nghĩ là
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
và tái phạm nguy hiểm và người còn lị 12 năm tù. Theo luật sư mức án đó có phải là quá nghiêm khắc không? Đã đảm bảo tính công bằng của pháp luật chưa? Và theo luật sư gia đình cháu có thể tiếp tục khởi kiện nữa không? Hay điều gì là tốt nhất cho gia đình cháu vào thời điểm này? Cháu xin cảm ơn!
thấp uy tín danh dự của tôi. Vậy tôi xin hỏi, việc làm của ông T. có phù hợp với pháp luật không? Tôi có quyền cản trở, ngăn chặn hành vi trái pháp luật của ông T. hay không?
Cháu gái tôi có quan hệ với một người đàn ông đáng tuổi bố. Trong một chuyến đi chơi Vũng Tầu, khi cả 2 người đang ở trong phòng thì ông ta gạ gẫm đòi quan hệ với cháu. Cháu đã từ chối, nhưng ông ta tiếp tục sàm sỡ... Cháu đã kháng cự làm ông ta chảy nhiều máu, đưa đến bệnh viện rồi tử vong. Vậy cháu gái tôi phạm tội gì? Hình phạt như thế nào?
Ngày 20/12/2013, tôi ký hợp đồng mua bán bộ bàn ghế trị giá 50 triệu đồng với anh Nguyễn Hữu B, anh B nói với tôi rằng bộ bàn ghế đó được làm bằng gỗ nu nghiến và trong hợp đồng cũng ghi rõ điều đó. Nhưng nay tôi phát hiện ra bộ bàn ghế đó không phải là gỗ nu nghiến. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể trả lại bộ bàn ghế và đòi lại tiền không?
;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
d) Không tuân thủ quy định về hình thức trong trường hợp pháp luật có quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch.
Giao dịch dân sự vô hiệu có giao dịch dân sự vô hiệu đương nhiên và giao dịch dân sự vô hiệu do Tòa án tuyên bố theo yêu cầu của bên có quyền và
2005.
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, giao dịch dân sự vô hiệu sẽ không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện
gái . Do vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự tư vấn pháp luật trong trường hợp này để giúp cô tôi sớm đòi được số tiền còn nợ từ phía chị L. Theo nghiên cứu và đọc qua tài liệu về giao dịch dân sự của bản thân, tôi có thắc mắc liệu có thế dùng điều khoản 128 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định về Giao dịch dân sự vô hiêu do vi phạm điều cấm của pháp luật
thọ, ở nhà chỉ có ông nội đã cao tuổi, hay ốm đau ( năm nay ông đã 78 tuổi), bố cháu cũng sức khỏe yếu, còn cháu thì đang công tác xa nhà nên hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.... Cháu thấy Tòa kết án 5 năm tù đối với mẹ cháu là quá nặng, trong khi cô kế toàn (chủ mưu của vụ vi phạm trên, cô ấy cũng đã tham ô số tiền hơn 67 triệu đồng), nhưng cô ấy
1. A có ý định giết B, và dự tính sẽ cầm dao chém B chết, Khi gặp B, A đã mang dao ra và đuổi theo B chém, B hoản loạn bỏ chạy một đoạn thì vấp phải cục đá đập đầu xuống đất chết ngay tại chỗ. Vậy cho hỏi có thể truy cứu trách nhiệm của A về tội giết người được không ? Nếu có thì A phạm tội ở giai đoạn nào ? 2. Có trường hợp nào phạm tội ở giai
Hải,Sơn và Hải sợ quá nhảy lên xe tải,trong lúc đó S ơn gọi điện thoại cho 113 cứu trợ,Hải ngồi bên tài,đồng bọn của Long dùng dao đá leo lên xe ném gương đòi chém,lúc đấy Hải sợ quá cho xe chạy thì một cậu bạn tên k(bạn của Long)điều khiển xe máy chặn đầu xe lại lúc đấy Hải đang điều khiển xe chạy không phanh kịp và đâm vào làm K chết tại chỗ xe máy
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ. Hôm mùng 5/3/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ạ: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh trộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ Hôm mùng 5/4/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ak: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh chộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ ở
Thái Bình. Từ đầu mối này, lực lượng điều tra xác định được kẻ gây án, đồng thời triển khai các mũi trinh sát nhanh chóng truy bắt đối tượng. Sau 8 giờ kể từ khi xảy ra vụ việc, Nguyễn Minh đã bị bắt tại địa bàn huyện Kiến Xương. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình đã truy tố Nguyễn Minh với 2 tội danh giết người và cướp tài sản. Hành vi của bị
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?
của Bộ luật Hình sự bao gồm: Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội. Trong
BLHS tại điều 38 thì: “Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật Hsự và bị cấm hành