Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
được, trừ phi vợ anh có đơn xin ly hôn.
Để giải quyết bất hòa hiện nay, anh cần nhẫn nhịn, khuyên giải vợ trở về và tìm cách cảm hóa, giáo dục cô ấy. Trong trường hợp không thể nối lại quan hệ vợ chồng, anh cần đợi cho đến khi cháu bé trong bụng mẹ được sinh ra và tròn 12 tháng tuổi thì lúc đó mới có thể làm đơn xin ly hôn được.
Tôi và vợ tôi ly hôn và sau khi thỏa thuận, chúng tôi thống nhất để tôi nuôi con (con tôi được 31 tháng tuổi). Thời gian vừa rồi, có nhiều lần vợ tôi muốn đón cháu đi chơi nhưng vì lý do sức khỏe của cháu nên tôi không đồng ý. Nay vợ tôi khởi kiện ra Tòa đòi lại quyền nuôi con. Xin hỏi, tôi có thể bị mất quyền nuôi con không?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Vợ, chồng tôi có mâu thuẫn trong cuộc sống. Vừa qua, vợ tôi đã bồng con đi khỏi địa phương sống cùng cha mẹ vợ, tôi đã kêu về nhưng vợ tôi không chịu. Chúng tôi hiện có 1 con chung 2 tuổi, nếu vợ, chồng ly hôn, tôi có quyền nuôi con không?
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
2 con nhỏ. Mọi việc kiếm tiền hay lo lắng học tập, ăn uống, nghỉ ngủ cho con tôi đều tự lo hết, tôi không phàn nàn chuyện đó. Tôi có đề nghị với vợ là trước mắt nên ly thân để 2 con còn cha mẹ nhưng vợ tôi nhất quyết nghe theo lời bố má đòi li hôn. Chuyện chẳng đặng đừng tôi hòan tòan không muốn, nhưng nếu li hôn vợ tôi giành quyền nuôi con gái thì
Xin LS vui lòng tư vấn giúp trường hợp của tôi : - Khi chưa làm đơn ly dị , người mẹ có được quyền đem đứa con của mình ra đi hay không? (con dưới 2 tuồi) - Người mẹ , đem đưa con cho họ hàng nuôi (khi chưa ly dị), bản thân người mẹ đi làm nơi xa , không trực tiếp nuôi nấng con hàng ngày. (cô ta tuyên bố không đủ sức nuôi con) Việc nầy có đúng hay
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
các cơ quan pháp luật chưa có điều kiện tổng kết hướng dẫn. Nếu quy định phạm tội đối với nhiều người và mỗi người có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên thuộc trường hợp phạm tội theo khoản 2 Điều 106, thì trường hợp phạm tội nêu trên cũng phải truy cứu người phạm tội theo khoản 2 Điều 106, vì có như vậy mới đảm bảo nguyên tắc công bằng.
Tuy nhiên